HƠI DÀI NHƯNG GIÚP MIK VS Câu 11: Chọn những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đúng nói về tính trung thực của con người ? A. Ăn ngay nói thẳng. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Ném đá giấu tay. D. Thật thà quá cha dại. E. Tưởng rằng chị ngã em nâng. Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ? A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà. B . Nói năng đơn giản dễ hiểu. C. Luôn chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính giản dị ? A. Khi diễn đạt hay dùng những từ bóng bẩy, dài dòng. B. Không tổ chức sinh nhật linh đình. C. Sống chân thực, gần gũi và hoà hợp với mọi người. D. Sống không khoe khoang, đua đòi. Câu 14 : Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ? A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị. B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng. C. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào. D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình. Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A. Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm. B. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình. C. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà. D. Bảo vệ ý kiến đúng của bạn. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính thiếu trung thực? A. Sống ngay thẳng, thật thà. B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. C. Không nói ra khuyết điểm của bạn sợ làm bạn mếch lòng. D. Luôn đối xử nhân hậu với mọi người. Câu 17: Chọn hành vi đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. Câu 18: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Kính trọng, vâng lời tất cả thầy, cô giáo. B. Thường xuyên thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. C. Cho rằng quan niệm “Một chữ cũng là thầy” là quan niệm cổ, lỗi thời. D. Mong muốn đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo. Câu 19: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong? A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu. B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân. D. Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình. Câu 20: Những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, trong đó có tiền, thấy không ai nhìn thấy Hoa lấy số tiền đó mua sách vở. C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu. D. Hải rất thành khẩn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm và cố gắng sửa chữa. Câu 21: Em sẽ rèn luyện tính tự trọng như thế nào? A. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đi đứng, nói năng tề chỉnh. B. Luôn luôn làm tốt trách nhiệm của mình. C. Luôn chú ý giữ gìn danh dự và xa lánh những thói hư, tật xấu. D. Tất cả các ý trên. Câu 22: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm. B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn. D. Bênh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu. Câu 23: Chọn hành vi và việc làm không thể hiện yêu thương con người? A. Luôn nghĩ tốt về người khác, thông cảm với người có khó khăn. B. Ân cần giúp đỡ người già, tích cực tham gia hoạt động từ thiện. C. Thờ ơ trước những khó khăn và sự đau khổ của người khác. D. Giúp đỡ bạn bè vô tư, không mong chờ sự trả ơn. Câu 24: Hành vi nào thể hiện sự khoan dung ? A. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. B. Mắng nhiếc nặng lời với người khác khi không vừa ý. C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Hay chê bai người khác khi họ không có mặt. Câu 25: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.

2 câu trả lời

Câu 11: Chọn những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đúng nói về tính trung thực của con người ?

A. Ăn ngay nói thẳng.

B. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

C. Ném đá giấu tay.

D. Thật thà quá cha dại.

E. Tưởng rằng chị ngã em nâng. Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười.

Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.

B . Nói năng đơn giản dễ hiểu.

C. Luôn chú ý đến hình thức bề ngoài.

D. Sống hà tiện.

Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính giản dị ?

A. Khi diễn đạt hay dùng những từ bóng bẩy, dài dòng.

B. Không tổ chức sinh nhật linh đình.

C. Sống chân thực, gần gũi và hoà hợp với mọi người.

D. Sống không khoe khoang, đua đòi.

Câu 14 : Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ?

A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị.

B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng.

C. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào.

D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.

Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?

A. Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm.

B. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình.

C. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà.

D. Bảo vệ ý kiến đúng của bạn.

Câu 16: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính thiếu trung thực?

A. Sống ngay thẳng, thật thà.

B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn.

C. Không nói ra khuyết điểm của bạn sợ làm bạn mếch lòng.

D. Luôn đối xử nhân hậu với mọi người.

Câu 17: Chọn hành vi đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo.

B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo.

C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình.

D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

Câu 18: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Kính trọng, vâng lời tất cả thầy, cô giáo.

B. Thường xuyên thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

C. Cho rằng quan niệm “Một chữ cũng là thầy” là quan niệm cổ, lỗi thời.

D. Mong muốn đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo.

Câu 19: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong?

A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu.

B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người.

C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân.

D. Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình.

Câu 20: Những hành vi nào thể hiện tính tự trọng?

A. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó.

B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, trong đó có tiền, thấy không ai nhìn thấy Hoa lấy số tiền đó mua sách vở.

C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu.

D. Hải rất thành khẩn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm và cố gắng sửa chữa.

Câu 21: Em sẽ rèn luyện tính tự trọng như thế nào?

A. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đi đứng, nói năng tề chỉnh.

B. Luôn luôn làm tốt trách nhiệm của mình.

C. Luôn chú ý giữ gìn danh dự và xa lánh những thói hư, tật xấu.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?

A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.

B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

C. Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn.

D. Bênh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu.

Câu 23: Chọn hành vi và việc làm không thể hiện yêu thương con người?

A. Luôn nghĩ tốt về người khác, thông cảm với người có khó khăn.

B. Ân cần giúp đỡ người già, tích cực tham gia hoạt động từ thiện.

C. Thờ ơ trước những khó khăn và sự đau khổ của người khác.

D. Giúp đỡ bạn bè vô tư, không mong chờ sự trả ơn.

Câu 24: Hành vi nào thể hiện sự khoan dung ?

A. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn.

B. Mắng nhiếc nặng lời với người khác khi không vừa ý.

C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

D. Hay chê bai người khác khi họ không có mặt.

Câu 25: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin?

A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình.

C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai.

D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.

CHO MK XIN 5 SAO + CTLHN NHA

Câu 11: Chọn những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đúng nói về tính trung thực của con người ?

A. Ăn ngay nói thẳng.

B. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

C. Ném đá giấu tay.

D. Thật thà quá cha dại.

E. Tưởng rằng chị ngã em nâng. Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười.

Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.

B . Nói năng đơn giản dễ hiểu.

C. Luôn chú ý đến hình thức bề ngoài.

D. Sống hà tiện.

Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính giản dị ?

A. Khi diễn đạt hay dùng những từ bóng bẩy, dài dòng.

B. Không tổ chức sinh nhật linh đình.

C. Sống chân thực, gần gũi và hoà hợp với mọi người.

D. Sống không khoe khoang, đua đòi.

Câu 14 : Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ?

A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị.

B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng.

C. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào.

D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.

Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?

A. Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm.

B. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình.

C. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà.

D. Bảo vệ ý kiến đúng của bạn.

Câu 16: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính thiếu trung thực?

A. Sống ngay thẳng, thật thà.

B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn.

C. Không nói ra khuyết điểm của bạn sợ làm bạn mếch lòng.

D. Luôn đối xử nhân hậu với mọi người.

Câu 17: Chọn hành vi đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo.

B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo.

C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình.

D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

Câu 18: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Kính trọng, vâng lời tất cả thầy, cô giáo.

B. Thường xuyên thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

C. Cho rằng quan niệm “Một chữ cũng là thầy” là quan niệm cổ, lỗi thời.

D. Mong muốn đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo.

Câu 19: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng?

A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu.

B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người.

C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân.

D. Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình.

Câu 20: Những hành vi nào thể hiện tính tự trọng?

A. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó.

B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, trong đó có tiền, thấy không ai nhìn thấy Hoa lấy số tiền đó mua sách vở.

C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu.

D. Hải rất thành khẩn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm và cố gắng sửa chữa.

Câu 21: Em sẽ rèn luyện tính tự trọng như thế nào?

A. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đi đứng, nói năng tề chỉnh.

B. Luôn luôn làm tốt trách nhiệm của mình.

C. Luôn chú ý giữ gìn danh dự và xa lánh những thói hư, tật xấu.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?

A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.

B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

C. Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn.

D. Bênh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu.

Câu 23: Chọn hành vi và việc làm không thể hiện yêu thương con người?

A. Luôn nghĩ tốt về người khác, thông cảm với người có khó khăn.

B. Ân cần giúp đỡ người già, tích cực tham gia hoạt động từ thiện.

C. Thờ ơ trước những khó khăn và sự đau khổ của người khác.

D. Giúp đỡ bạn bè vô tư, không mong chờ sự trả ơn.

Câu 24: Hành vi nào thể hiện sự khoan dung ?

A. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn.

B. Mắng nhiếc nặng lời với người khác khi không vừa ý.

C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

D. Hay chê bai người khác khi họ không có mặt.

Câu 25: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin?

A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình.

C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai.

D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.