• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

24 Biểu hiện nào không biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. B. Lưu giữ nghề làm gốm. C. Nhất quyết không theo nghề của ông cha D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. 25 Biểu hiện nào không biết tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? A. Luôn ngại ngùng khi nhắc về truyền thống của gia đình B. Tiếp nối nghề truyền thống của gia đình C. Giới thiệu truyền thống của gia đình để nhiều người biết D. Tìm hiểu về truyền thống gia đình 27 Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò của gia đình B. Đặc điểm của gia đình C. Tính chất của gia đình D. Mục đích của gia đình 28 Việc làm nào sau đây thể hiện sự yêu thương con người? A. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt, nổi danh B. Ủng hộ quỹ nạn nhân chất độc màu da cam C. Chế giễu người tàn tật D. Sản xuất hàng giả, hàng hóa kém chất lượng 0 Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai B. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn C. Chấp nhặt người khác D. Không nói khuyết điểm của bạn 2 Câu tục ngữ nào nói về truyền thống Tôn sư trọng đạo A. Đói cho sạch rách cho thơm B. Chết đứng còn hơn sống quỳ C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư D. Chết vinh còn hơn sống nhục

2 đáp án
17 lượt xem

23 Bạn A và B rủ bạn C đến thăm cô giáo chủ nhiệm cũ, thì C cho rằng không cần thiết vì mình giờ không còn học cô nữa. Biết vậy ban D cũng tán thành và cho rằng nên đến thăm cô giáo đang dạy mình thì sẽ hợp lí hơn vì cô còn quan tâm và để ý đến kết quả hiện tại cho mình. Trong trường hợp trên các bạn nào hiểu chưa đúng về truyền thống Tôn sư trọng đạo A. Bạn A và D B. Bạn B và C C. Bạn A và C D. Bạn C và D 24 Biểu hiện nào không biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. B. Lưu giữ nghề làm gốm. C. Nhất quyết không theo nghề của ông cha D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. 25 Biểu hiện nào không biết tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? A. Luôn ngại ngùng khi nhắc về truyền thống của gia đình B. Tiếp nối nghề truyền thống của gia đình C. Giới thiệu truyền thống của gia đình để nhiều người biết D. Tìm hiểu về truyền thống gia đình 26 Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm B. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ C. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc D. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng 27 Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò của gia đình B. Đặc điểm của gia đình C. Tính chất của gia đình D. Mục đích của gia đình 28 Việc làm nào sau đây thể hiện sự yêu thương con người? A. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt, nổi danh B. Ủng hộ quỹ nạn nhân chất độc màu da cam C. Chế giễu người tàn tật D. Sản xuất hàng giả, hàng hóa kém chất lượng 29 “Giấy rách phải giữ lấy lề”, câu tục ngữ thể hiện điều gì? A. Yêu thương con người B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ C. Đoàn kết, tương trợ D. Tôn sư trọng đạo 30 Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai B. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn C. Chấp nhặt người khác D. Không nói khuyết điểm của bạn

2 đáp án
10 lượt xem

50đ đúng nhất nha đúng nhất có thể tham khảo mạng Câu 36: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không ? A. Không vì con bị đi tù. B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ. C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng. D. Cả A và B. Câu 37: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 38: Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 39: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm Câu 40: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? A. G là người tự tin. B. G là người tự ti. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm.

2 đáp án
14 lượt xem

50đ đúng nhất nha đúng nhất có thể tham khảo mạng Câu 21: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A,B, C. Câu 22: Khi bạn ngồi bên cạnh bị ốm không đi học được, em sẽ làm gì? A. Đến động viên, chép bài giúp bạn ấy. B . Kệ bạn ấy. C. Không quan tâm, việc ai người đó làm. D. Cầu mong bạn ấy ốm thật lâu. Câu 23: Bạn H ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. H là người như thế nào ? A. H là người vô trách nhiệm. B. H là người vô tâm. C. H là người vô ơn. D. H là người vô ý thức. Câu 24: Giờ kiểm tra môn toán, V thấy N có đáp án khác mình nên vội xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. V là người không tự tin. B. V là người tiết kiệm. C. V là người nói khoác. D. V là người trung thực. Câu 25: Trong giờ sinh hoạt lớp tuần 3, bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng K vẫn vi phạm và K cho rằng bạn làm gì thì kệ bạn, không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp, em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy dỗ. C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 26: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ? A. V là người không có lòng tự trọng. B. V là người lười biếng. C. V là người dối trá. D. V là người vô cảm. Câu 27: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 28: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. Câu 29: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 30: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A. Tri ân các thầy cô giáo. B. Giúp đỡ các thầy cô giáo. C. Tri ân học sinh. D. Giúp đỡ học sinh. Câu 31: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ? A. Sự vô ơn, phản bội. B. Tiết kiệm. C. Sự trung thành. D. Khiêm tốn. Câu 32: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. Câu 33: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D. B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp. D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai. Câu 34: Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư B. Yêu con người mát con ta C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 35: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình.

2 đáp án
14 lượt xem

50đ đúng nhất nha đúng nhất có thể mở mạng Câu 1: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Không hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Cả A,B, C. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 3: Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng? A . Tự trọng là coi trọng danh dự của mình. B . Tự trọng là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. C . Tự trọng là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả là người thân. D. Tự trong là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình. Câu 5 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau. D. Cả A,B, C. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa Câu 7: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 8: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 9: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B, C. Câu 10: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. C. Mọi người coi thường. B. Mọi người kính nể và yêu quý. D. Mọi người xa lánh. Câu 11: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. Câu 12: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A,B, C. Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A,B, C. Câu 15: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 16: Đối lập với tự tin là: A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 17:Câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Căm ghét thầy cô. C. Lòng trung thành đối với thầy cô. D. Giúp đỡ thầy cô. Câu 18: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 19 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là: A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B, C. Câu 20 : Đối lập với tôn sư trọng đạo là ? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức.

2 đáp án
14 lượt xem

50đ đúng nhất nha đúng nhất Câu 1: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Không hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Cả A,B, C. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 3: Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng? A . Tự trọng là coi trọng danh dự của mình. B . Tự trọng là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. C . Tự trọng là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả là người thân. D. Tự trong là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình. Câu 5 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau. D. Cả A,B, C. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa Câu 7: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 8: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 9: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B, C. Câu 10: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. C. Mọi người coi thường. B. Mọi người kính nể và yêu quý. D. Mọi người xa lánh. Câu 11: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. Câu 12: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A,B, C. Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A,B, C. Câu 15: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 16: Đối lập với tự tin là: A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 17:Câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Căm ghét thầy cô. C. Lòng trung thành đối với thầy cô. D. Giúp đỡ thầy cô. Câu 18: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 19 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là: A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B, C. Câu 20 : Đối lập với tôn sư trọng đạo là ? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức.

2 đáp án
14 lượt xem

CÂU CHUYỆN VỀ TÚI KHOAI TÂY Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo. Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình". a/ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên? b/ Từ thông tin và kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao cần phải có lòng khoan dung? c/ Em phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột?

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 11: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công. Câu 12: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào? A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo. C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng. D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật Câu 13: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An C. Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn Câu 14. Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Trung Quốc. C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. D. Thực hiện kế hoạch “ gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt. Câu 15: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc? A. Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á Câu 16:Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? A. Thái Ấp B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên Câu 17:Tình hình ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần như thế nào? A. Ngày càng nhiều B. Bị nhà nước tịch thu C. Ngày càng bị thu hẹp D. Bị bỏ hoang nhiều Câu 18: Thái ấp là: A. Ruộng đất của nông dân tự do. B. Ruộng đất của địa chủ. C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu. D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang. Câu 19: Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên? A. Hội nghị Bình Than B. Hội nghị Diên Hồng C. Hội nghị Lũng Nhai D. Hội nghị Đông Quan Câu 20: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước. B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn Câu 21: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến. B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba. D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức. Câu 22 : Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc

2 đáp án
17 lượt xem

Theo em, câu nào sau đây thể hiện rõ vai trò quan trọng của gia đình văn hóa trong xã hội ngày nay? * 4 điểm A, Gia đình văn hóa giúp xã hội ổn định, tiến bộ. B, Gia đình văn hóa giúp xã hội ổn định, văn minh, tiến bộ. C, Gia đình văn hóa giúp xã hội văn minh, tiến bộ. D, Gia đình văn hóa giúp xã hội ổn định, văn minh. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? * 4 điểm A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? * 4 điểm A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. Có ý kiến cho rằng: “Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? * 4 điểm A. Không đồng ý. Vì truyền thống thường là những gì đã lạc hậu. B. Không đồng ý. Vì xã hội ngày nay cần phải hội nhập và tiếp cận với cái mới. C. Đồng ý. Vì giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện lòng hiếu thảo. D. Đồng ý. Vì giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ sẽ góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc Việt Nam.  Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì? * 4 điểm A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy. B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô. C. Lờ đi coi như không biết. D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau đây? Tại sao?: “Xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.” * 4 điểm A, Đồng ý. Vì người lớn trong gia đình mới có thể thực hiện tốt các tiêu chí để góp phần xây dựng gia đình văn hóa. B, Đồng ý. Vì người lớn trong gia đình mới có tiếng nói trong gia đình. C, Không đồng ý. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. D, Không đồng ý. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của người làm chủ gia đình.

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 33: 1 buổi đi xem ca nhạc có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đứng một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Đứng nhìn một lúc rồi đi chỗ khác vì sợ lừa đảo. C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ. D. Trêu cho em bé khóc to hơn. Câu 34: Chuẩn bị đến kì thi cuối HK1 em thấy bạn M và H đang bàn kế hoạch cùng “đoàn kết góp sức”để trao đổi đáp án cho nhau với mục đích cả 2 đều có điểm cao. Biết được kế hoạch này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết vì không liên quan tới mình B. Bắt tay cùng làm với các bạn đẻ cố điểm cao C. Đi nói với thầy cô để các bạn bị phạt . D. Giải thích 2 bạn hiểu đó không phải là đoàn kết mà là hành vi vi phạm quy chế thi. Câu 35: Trong giờ kiểm tra, nhân lúc cô giáo ra ngoài rất nhiều bạn trong lớp đã tranh thủ bỏ tài liệu ra chép. Mặc dù chưa học kỹ bài, nhưng M quyết tâm không bỏ tài liệu ra chép vì nhớ lời cô dặn không được dùng tài liệu trong giờ kiểm tra. Việc làm đó của M đã thể hiện M là người như thế nào? A. Là người biết nhường nhịn người khác B. Là người biết kính trọng, nghe lời thầy cô. C. Là người nhút nhát kém cỏi. D. Là người lười biếng, chậm chạp. Câu 36: Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nói với cô giáo để cô xử lí. C. Nói bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính. D. Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người.

2 đáp án
15 lượt xem