50đ đúng nhất nha đúng nhất Câu 1: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Không hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Cả A,B, C. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 3: Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng? A . Tự trọng là coi trọng danh dự của mình. B . Tự trọng là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. C . Tự trọng là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả là người thân. D. Tự trong là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình. Câu 5 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau. D. Cả A,B, C. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa Câu 7: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Không có mối quan hệ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 8: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 9: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B, C. Câu 10: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. C. Mọi người coi thường. B. Mọi người kính nể và yêu quý. D. Mọi người xa lánh. Câu 11: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. Câu 12: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 13 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A,B, C. Câu 14 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A,B, C. Câu 15: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 16: Đối lập với tự tin là: A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 17:Câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Căm ghét thầy cô. C. Lòng trung thành đối với thầy cô. D. Giúp đỡ thầy cô. Câu 18: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 19 : Biểu hiện của gia đình văn hóa là: A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A,B, C. Câu 20 : Đối lập với tôn sư trọng đạo là ? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức.

2 câu trả lời

1D
2B
3A
4D
5D
6C
7D
8A
9D
10A
11D
12A
13D
14D
15D
16A
17A
18C
19D
20B
MONG VOTE 5 SAO Ạ

1.D.Cả A, B, C 2.B.Tin tưởng vào khả năng của mìn và dám nghĩ dám làm. 3.A.Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. 4.D.Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm chất của mình. 5.D.Cả A, B, C 6.C.Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. 7.D.Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 8.B.Lòng yêu thương con người 9.D.Cả A, B, C 10.A.Mọi người yêu quý và kính trọng. 11.D.Gia đình văn hóa. 12.A.Tự tin 13.D.Cả A, B, C 14.D.Cả A, B, C 15.D.Cả A, B, C 16.A.Tự ti, mặc cảm 17.A.Lòng biết ơn đối với thầy cô 18.C.Tự tin 19.D.Cả A, B, C 20.B.Vô ơn