Câu 11: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công. Câu 12: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào? A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo. C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng. D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật Câu 13: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An C. Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn Câu 14. Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Trung Quốc. C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. D. Thực hiện kế hoạch “ gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt. Câu 15: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc? A. Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á Câu 16:Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? A. Thái Ấp B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên Câu 17:Tình hình ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần như thế nào? A. Ngày càng nhiều B. Bị nhà nước tịch thu C. Ngày càng bị thu hẹp D. Bị bỏ hoang nhiều Câu 18: Thái ấp là: A. Ruộng đất của nông dân tự do. B. Ruộng đất của địa chủ. C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu. D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang. Câu 19: Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên? A. Hội nghị Bình Than B. Hội nghị Diên Hồng C. Hội nghị Lũng Nhai D. Hội nghị Đông Quan Câu 20: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước. B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn Câu 21: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến. B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba. D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức. Câu 22 : Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc

2 câu trả lời

11: A

12: A

13:B

14:C

15:D

16:B

17:A

18:A

19:A

20:A

21:B

22:D

Câu 11:C

Câu 12: A
Câu 13: B
Câu14:D

Câu15:B
Câu16:B
Câu 17:A
Câu 18:C
Câu 19:B
câu 20:A
câu 21:C
câu 22:A