• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 12: Một tác động tích cực của cách mạng khoa học - công nghệ là A. tăng năng suất lao động. B. sản xuất ra nhiều loại vũ khí có tính hủy diệt cao. C. bệnh tật ngày càng giảm nhanh. D. môi trường trong sạch, lành mạnh. Câu 13: Nguồn gốc chính của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật nửa sau thế kỷ XX là gì? A. Do những biến cố của khí hậu. B. Do thế giới bước vào giai đoạn phát triển mới. C. Do các nước tư bản tạo ra. D. Do những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. Câu 14: Cách mạng khoa học – công nghệ đã gây nên những hậu quả tiêu cực, trong đó nghiêm trọng nhất là A. tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tai nạn lao động và giao thông. C. chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. D. tạo ra các loại dịch bệnh mới. Câu 15: Bản chất của toàn cầu hóa là A. sự gia tăng các mối liên hệ, tác động, phụ thuộc giữa các quốc gia. B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. C. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế. D. sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia. Câu 16: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX là A. đưa loài người bước sang nền văn minh trí tuệ. B. mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực công nghệ. C. đưa loài người bước sang nền văn minh thông tin. D. thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

2 đáp án
59 lượt xem

Câu 17: Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. D. Sự ra đời của các tổ chức lien kết kinh tế quốc tế và khu vực. Câu 18: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là A. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 19: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa là A. EU. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 20: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là A. sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc. B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực. C. phát triển các mối quan hệ quốc tế. D. thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là A. gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. C. các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. Câu 22: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa ở châu Á – Thái Bình Dương là A. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 23. Tại sao gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ? A. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Do công nghệ được chú trọng đầu tư phát minh. C. Công nghệ được áp dụng vào tất cả các ngành sản xuất và đời sống xã hội. D. Có nhiều phát minh sáng chế trong lĩnh vực công nghệ.

2 đáp án
120 lượt xem

Câu 7: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì? A. Sự bùng nổ thông tin. B. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. C. Chảy máu chất xám. D. Sự đầu tư vào khoa học cho lãi cao. Câu 8: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai là gì? A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rông. Câu 9: Hạn chế lớn nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai là A. chế tạo vũ khí hiện đại đặt nhân loại trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới. B. ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới. C. dẫn đến biến đổi khí hậu. D. tình trạng khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng trên thế giới. Câu 10: Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu? A. Cách mạng xanh trong nông nghiệp. B. Cách mạng trắng trong nông nghiệp. C. Cách mạng công nghiệp. D. Cách mạng khoa học - công nghệ. Câu 11: Vì sao giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ? A.Vì cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực công nghệ và cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Vì đã cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất. C. Vì khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ. D. Vì mọi phát minh đều bắt nguồn từ khoa học.

1 đáp án
108 lượt xem

Câu 18: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt tình hình chung của thế giới phát triển theo xu thế nào? A. Thế giới luôn xảy ra chiến tranh xung đột. B. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển giữ vai trò chủ đạo. C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển quốc phòng. D. Các cuộc khủng bố thường xảy ra. Câu 19: Cho những sự kiện sau: 1. chấm dứt chiến tranh lạnh. 2. Liên Xô và Đông Âu tan rã. 3. thông điệp của Tổng thống Truman tại quốc hội Mĩ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên diễn ra theo trình tự thời gian trước sau? A. 1,2,3. B. 2,1,3. C. 2,3,1. D. 3,1,2. Câu 20: Vì sao Mĩ cho mình quyền lãnh đạo thế giới? A. Mĩ là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. B. Mĩ là Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. C. Mĩ Là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất và nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử. Câu 21: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất là gì? A. Chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. B. Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. C. Là cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy “ luôn luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng”. D. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

2 đáp án
112 lượt xem

Câu 18: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt tình hình chung của thế giới phát triển theo xu thế nào? A. Thế giới luôn xảy ra chiến tranh xung đột. B. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển giữ vai trò chủ đạo. C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển quốc phòng. D. Các cuộc khủng bố thường xảy ra. Câu 19: Cho những sự kiện sau: 1. chấm dứt chiến tranh lạnh. 2. Liên Xô và Đông Âu tan rã. 3. thông điệp của Tổng thống Truman tại quốc hội Mĩ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên diễn ra theo trình tự thời gian trước sau? A. 1,2,3. B. 2,1,3. C. 2,3,1. D. 3,1,2. Câu 20: Vì sao Mĩ cho mình quyền lãnh đạo thế giới? A. Mĩ là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. B. Mĩ là Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. C. Mĩ Là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất và nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử. Câu 21: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất là gì? A. Chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. B. Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. C. Là cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy “ luôn luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng”. D. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

2 đáp án
158 lượt xem

Câu 9: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào? A. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). B. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. C. Định ước Hensinxki(1975). D. Học thuyết Truman Câu 11: Cuộc chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ chấm dứt vào thời gian nào? A. Tháng 8/1989. B. Tháng 12/1989. C. Tháng 1/1991. D. Tháng 5/1991. Câu 12: Tháng 12/1989 lãnh đạo hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là A. M. Goócbachốp và G.Busơ (cha). B. M. Goócbachốp và G.Busơ (con). C. M. Goócbachốp và R. Rigân. D. M. Goócbachốp và B.Clintơn. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân để Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? A. Cuộc chạy đua vũ trang làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô và Mĩ. B. Kinh tế Liên Xô trì trệ và khủng hoảng. C. Sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản. D. Sức mạnh của Liên Xô và Mĩ đạt thế cân bằng. Câu 14: Sự kiện nào dẫn đến trật tự hai cực Ianta chấm dứt? A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể năm 1991. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt năm 1989. C. Tổ chức hiệp ước Vácsava ngừng hoạt động năm 1991. D. Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ. Câu 15: Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang được hình thành theo xu hướng A. một cực. B. đa cực. C. xung đột. D. hòa hoãn. Câu 16: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng tâm? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 17: Sau khi Liên Xô tan rã giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới theo xu thế A. một cực. B. đa cực. C. phát triển kinh tế. D. hợp tác.

2 đáp án
106 lượt xem

Câu 5: Tháng 4/1949 Mĩ và 11 nước phương Tây thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm A. giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. C. chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. khống chế và chi phối các nước Tư bản đồng minh. D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 6: Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san (6/1947) nhằm mục đích gì? A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. Giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế và chi phối các nước này. C. Tăng cường sức mạnh cho phe tư bản chủ nghĩa. D. Giúp các nước Đông Âu khôi phục kinh tế Câu 7: Tháng 1/1949 Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để A. giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. B. thúc đẩy kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. D. biến các nước Đông Âu thành con nợ của Liên Xô. Câu 8: Tổ chức Hiệp ước Vácsava giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là một liên minh A. quân sự lớn nhât của các nước tư bản phương Tây. B. để hợp tác và giúp đỡ nhau của các nước xã hội chủ nghĩa. C. chính tri-quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. D. kinh tế- chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.

2 đáp án
130 lượt xem

Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển từ thế Đồng minh sang thế A. đối đầu. B. hòa hoãn. C.liên minh. D. hợp tác. Câu 2: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh lạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ. B. do Chủ nghĩa xã hội hình thành hệ thống thế giới. C. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. D. do mâu thuẫn Liên Xô và Mĩ ngày càng gay gắt. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phản ánh nguồn gốc của mâu thuẫn Đông – Tây trong quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 A. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. B. Mĩ lo ngại ảnh hưởng của Liên Xô cùng với thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. C. Mĩ vươn lên trở thành một nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. D. sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước trên thế giới. Câu 4: Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây nên cuộc chiến tranh lạnh là A. thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (3/1947). B. thành lập NATO (1949). C. thực hiện kế hoạch Mácsan (1947). D. thành lập tổ chức hiệp ước Vácsava(1955).

2 đáp án
112 lượt xem
2 đáp án
55 lượt xem
1 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
48 lượt xem

Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra bên ngoài. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX. C. Những năm 60 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixco. B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. C. Học thuyết Phucưđa và Kaiphu. D. Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô. Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. C. Trở thành trung tâm thương mại lớn nhất thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển “thần kỳ”. B. Phát triển mạnh mẽ .C. Phát triển nhanh chóng. D. Phát triển bình thường. Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. C. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là A. nghèo tài nguyên khoáng sản. B. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai. C. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs. Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. C. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. D. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ cao

2 đáp án
191 lượt xem
2 đáp án
77 lượt xem