Câu 9: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào? A. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). B. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. C. Định ước Hensinxki(1975). D. Học thuyết Truman Câu 11: Cuộc chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ chấm dứt vào thời gian nào? A. Tháng 8/1989. B. Tháng 12/1989. C. Tháng 1/1991. D. Tháng 5/1991. Câu 12: Tháng 12/1989 lãnh đạo hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là A. M. Goócbachốp và G.Busơ (cha). B. M. Goócbachốp và G.Busơ (con). C. M. Goócbachốp và R. Rigân. D. M. Goócbachốp và B.Clintơn. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân để Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? A. Cuộc chạy đua vũ trang làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô và Mĩ. B. Kinh tế Liên Xô trì trệ và khủng hoảng. C. Sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản. D. Sức mạnh của Liên Xô và Mĩ đạt thế cân bằng. Câu 14: Sự kiện nào dẫn đến trật tự hai cực Ianta chấm dứt? A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể năm 1991. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt năm 1989. C. Tổ chức hiệp ước Vácsava ngừng hoạt động năm 1991. D. Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ. Câu 15: Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang được hình thành theo xu hướng A. một cực. B. đa cực. C. xung đột. D. hòa hoãn. Câu 16: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng tâm? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 17: Sau khi Liên Xô tan rã giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới theo xu thế A. một cực. B. đa cực. C. phát triển kinh tế. D. hợp tác.

2 câu trả lời

9-a         11-a   12-d

10-c

12-b

13-b

14-c

15-d

16-c

17-a

Câu 9: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?

A. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX.

B. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

C. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.

D. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972).

B. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô.

C. Định ước Hensinxki(1975).

D. Học thuyết Truman

Câu 11: Cuộc chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ chấm dứt vào thời gian nào?

A. Tháng 8/1989.

B. Tháng 12/1989.

C. Tháng 1/1991.

D. Tháng 5/1991.

Câu 12: Tháng 12/1989 lãnh đạo hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là

A. M. Goócbachốp và G.Busơ (cha).

B. M. Goócbachốp và G.Busơ (con).

C. M. Goócbachốp và R. Rigân.

D. M. Goócbachốp và B.Clintơn.

Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân để Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

A. Cuộc chạy đua vũ trang làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô và Mĩ.

B. Kinh tế Liên Xô trì trệ và khủng hoảng.

C. Sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản.

D. Sức mạnh của Liên Xô và Mĩ đạt thế cân bằng.

Câu 14: Sự kiện nào dẫn đến trật tự hai cực Ianta chấm dứt?

A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể năm 1991.

B. Chiến tranh lạnh chấm dứt năm 1989.

C. Tổ chức hiệp ước Vácsava ngừng hoạt động năm 1991.

D. Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ.

Câu 15: Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang được hình thành theo xu hướng

A. một cực.

B. đa cực.

C. xung đột.

D. hòa hoãn.

Câu 16: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng tâm?

A. Chính trị.

B. Quân sự.

C. Kinh tế.

D. Văn hóa.

Câu 17: Sau khi Liên Xô tan rã giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới theo xu thế

A. một cực.

B. đa cực.

C. phát triển kinh tế.

D. hợp tác.

~ BẠN THAM KHẢO ~

=> TẤT CẢ TRONG SHD

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
22 giờ trước