Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra bên ngoài. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX. C. Những năm 60 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixco. B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. C. Học thuyết Phucưđa và Kaiphu. D. Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô. Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. C. Trở thành trung tâm thương mại lớn nhất thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển “thần kỳ”. B. Phát triển mạnh mẽ .C. Phát triển nhanh chóng. D. Phát triển bình thường. Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. C. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là A. nghèo tài nguyên khoáng sản. B. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai. C. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs. Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. C. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. D. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ cao

2 câu trả lời

Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
A. Phát triển mạnh mẽ.
Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
 D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
D. liên minh với Mỹ
Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào?
C. Những năm 60 của thế kỉ XX. 
Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là
B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973?
A. Phát triển “thần kỳ”. 
Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng?
 B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất.
Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là
A. nghèo tài nguyên khoáng sản.
Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là
A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. 
Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn
1945 – 1973 là
C. tài nguyên phóng phú dồi dào. 

$#ngu sử$

C14. A. Phát triển mạnh mẽ.

C15. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

⇒ Nhật rất coi trọng phát triển KH – KT và luôn đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế, áp dụng nhanh thành tựu KH – KT, hạ giá thành sản phẩm.

C16.  D. liên minh với Mỹ

⇒ Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C17. A. Những năm 70 của thế kỉ XX

⇒ Từ năm 1960 đến năm 1973.

C18.  B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.

⇒ Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

C19.  A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới.

⇒ Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới vơi sự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.

C20.  A. Phát triển “thần kỳ”

C21.  A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp.

⇒ Nhật Bản rất coi trọng và đầu tư cho giáo dục

C22. A. nghèo tài nguyên khoáng sản.

⇒ Hạn chế lớn nhất đó là Nhật là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, điều này làm cho Nhật phải đi nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên từ các nước khác. 

C23.  A. liên minh chặt chẽ với Mỹ.

C24. A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
22 giờ trước