Câu 28. Đứng trước tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên con người cần dựa vào nhân tố nào sau đây? A. Nguồn năng lượng mới, vật liệu mới. B. Hệ thống máy tự động. C. Công cụ sản xuất mới. D. Nguồn năng lượng tái tạo. Câu 29. Tác động nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa hoc-kĩ thuật hiện đại đối với thế giới là gì? A. Sự hình thành xu thế toàn cầu hóa. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế. C. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế. D. Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia. Câu 30. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm mục tiêu gì? A. Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. B. Đẩy mạnh quan hệ thương mại quốc tế. C. Tăng nhanh sự phát triển của công ti. D. Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá. Câu 31. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì? A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. D. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế. Câu 32. Cách mạng khoa học-kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của trái đất? A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ môi trường sinh thái. C. Bảo vệ nguồn năng lượng sẵn có. D. Bảo vệ nguồn sống con người. Câu 33. Vấn đề nào sau đây có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay? A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. B. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế. C. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài. D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. Câu 34. Quan hệ thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây? A. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao. C. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
2 câu trả lời
Câu 28. Đứng trước tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên con người cần dựa vào nhân tố nào sau đây?
A. Nguồn năng lượng mới, vật liệu mới.
B. Hệ thống máy tự động.
C. Công cụ sản xuất mới.
D. Nguồn năng lượng tái tạo.
Câu 29. Tác động nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa hoc-kĩ thuật hiện đại đối với thế giới là gì?
A. Sự hình thành xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế.
C. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế.
D. Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.
Câu 30. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm mục tiêu gì?
A. Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
B. Đẩy mạnh quan hệ thương mại quốc tế.
C. Tăng nhanh sự phát triển của công ti.
D. Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá.
Câu 31. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
Câu 32. Cách mạng khoa học-kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của trái đất? A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B. Bảo vệ môi trường sinh thái.
C. Bảo vệ nguồn năng lượng sẵn có.
D. Bảo vệ nguồn sống con người.
Câu 33. Vấn đề nào sau đây có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
B. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
C. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
Câu 34. Quan hệ thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?
A. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
C. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng
D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
-Chúc bn học tốt.
-xin 5 sao,tim và ctrlhn nếu đc^^
@lenguyenkhadi
Câu 28:
→ D. Nguồn năng lượng tái tạo.
Câu 29:
→ A. Sự hình thành xu thế toàn cầu hóa.
Câu 30:
→ D. Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá.
Câu 31:
→ A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 32:
→ B. Bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 33:
→ A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 34:
→ D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.