• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
82 lượt xem

Câu 1: Quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân là A. Trung Quốc B. Liên Xô C. Nhật Bản D. Mĩ Câu 2: Năm 1957, lịch sử nhân loại nhận Liên Xô trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới A. có nhà du hành chinh phục không gian B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo C. đưa người đổ bộ thám hiểm không gian D. hoàn thành việc thám hiểm Mặt Trăng Câu 3: Đến nửa đâu u những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành A. nước đầu tiên trên thế giới đưa người đặt chân lên Mặt Trăng B. cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới ( sau Mĩ ) C. nước đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân D. nước đi đầu trong cuộc cách mạng KH - KT lần hai Câu 4: Năm 1949, Liên Xô đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ đc đánh dấu bằng việc A. chế tạo thành công tên lửa hạt nhân B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo C. chế tạo thành công bom nguyên tử D. phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Câu 5: Nét nổi bật của tình hình Liên Bang Nga từ năm 2000 trở đi là gì? A. Kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng. B. Tiếp tục thực hiện những cải cách dân chủ. C. Phải đơng đầu với nạn khủng bố ngày càng gia tăng. D. Kinh tế phục hồi, phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định.

1 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem

Câu 22 (VD): Thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới được đánh dấu bằng sự kiện A. Hàng loạt các nước tư bản Tây u trao trả độc lập cho các nước thuộc địa. B. Sự nỗ lực của Liên Hợp Quốc trong việc “phi thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới. C. Xu thế hòa bình của thế giới sau chiến tranh và sự hoạt động mạnh mẽ của phong trào không liên kết. D. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa lên cao buộc các nước Anh, Pháp, Hà Lan phải trao trả độc lập. Câu 23 (VDC): Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây u ? A. Vay mượn vốn đầu tư từ bên ngoài. B. Quan hệ mật thiết với Mĩ để nhận viện trợ. C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu u D. Áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. Câu 24 (VDC): Sự kiện Anh muốn rời Liên minh Châu u ( 2016), đã tác động như thế nào đến tình hình chung của khối EU ? A. Làm đảo lộn nền kinh tế - tài chính của khu vực. B. Gây khó khăn trong việc trao đổi hoàng hóa giữa Anh và khu vực. C. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực. D. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi tài chính của khu vực.

2 đáp án
52 lượt xem

Câu 18 (VD): Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây u và Nhật trong giai đoạn 1945-1950 là A. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương ( NATO). C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Đối đầu với Mĩ. Câu 19 (VD): Bối cảnh lịch sử Tây u sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác với Liên Xô? A. Nhận được sự viện trợ của Mĩ. B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề. C. Là những nước thắng trận. D. Bước vào thời kì khôi phục kinh tế. Câu 20 (VD): Hoạt động của Liên minh Châu u đã tác động gì đến khu vực Đông Nam Á ? A. Cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau. B. Thúc đẩy sự liên minh quân sự giữa các nước Đông Nam Á. C. Kinh tế các nước Đông Nam Á bị cạnh tranh khốc liệt. D. Thành viên của ASEAN ngày cành tăng. Câu 21 (VD): Nội dung nào sau đây phản ánh nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế của Tây u so với Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. B. Vai trò quản lí, điều tiết của nhà nước. C. Nhận được sự viện trợ cuả Mĩ. D. Nhập được nguyên liệu giá rẻ từ những nước thuộc thế giới thứ ba.

2 đáp án
116 lượt xem

Câu 23 (VDC): Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỷ XX? A. Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD. B. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới. C. chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới. D. Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế. Câu 24 (VDC): Điểm khác biệt nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với Tây u và Nhật Bản là A. phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu B. bị các nước tư bản Tây u và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt C. phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái D. phát triển kinh tế đi đôi với phát triển quân sự. Câu 25 (VDC): Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000? A. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố. Câu 1 (NB): Đến đầu thập niên 70 (TK XX), Tây u đã trở thành A. trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới B. Trung tâm tài chính duy nhất thế giới C. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới D. Một trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới

2 đáp án
120 lượt xem

Câu 15 (TH): Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng khoa học kỹ thuật. B. Chi phí cho quốc phòng thấp. C. Vai trò điều tiết của nhà nước. D. Tài nguyên thiên phong phú. Câu 16 (TH): Trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu, thất bại nặng nề và gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt nhất đối với nước Mĩ là A. cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. cuộc chiến tranh kéo dài hơn bốn thập kỉ. C. cuộc chạy đua vũ trang đối đầu với Liên Xô. D. cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên. Câu 17 (TH): Mục tiêu nào của Mĩ trong Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam ? A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. D. Khống chế các nước tư bản đồng minh. Câu 18 (TH): Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao.

2 đáp án
124 lượt xem

Câu 3 (NB): Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. triển khai “chiến lược toàn cầu”. B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới. C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh D. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới. Câu 4 (NB): Trong20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mĩ được coi là A. nền kinh tế chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. B. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. trung tâm hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 5 (NB): Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Nhận được sự viên trợ từ bên ngoài. C. Tranh thủ được nguồn nguyên liệu rẻ từ thế giới thứ ba. D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào. Câu 6 (NB): Nội dung nào dưới đây nằm trong Chiến lược toàn cầu của Mĩ? A. Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động của kinh tế Mĩ. C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” can thiệp vào nội bộ các nước.

2 đáp án
122 lượt xem

Câu 9. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? A. Chế độ thực dân B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Câu 10. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào? A. Đế quốc Mĩ B. Đế quốc Nhật C. Thực dân Anh D. Thực dân Pháp Câu 11. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là A. chủ nghĩa thực dân cũ. B. chế độ độc tài thân Mĩ. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. giai cấp địa chủ phong kiến. Câu 12. Những sự kiện lịch sử nào biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A. Cùng với bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, cuộc đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ và cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực Mĩ Latinh. B. Sự thành công của cách mạng Cuba (1-1-1959), nước cộng hòa Cuba được ra đời. C. Từ những năm 60-70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ phát triển và giành được nhiều thắng lợi. D. Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước En Xanvađo, Nicaragoa, Coolômbia, Vênnêxuêla diễn ra liên tục.

2 đáp án
126 lượt xem

Câu 5. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ ở Châu Phi cũng như trên toàn thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Nửa sau thập kỉ 50, nhiều nước Bắc Phi và Tây Phi giành được độc lập. B. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Ănggôla. C. Năm 1975, các thuộc địa còn lại ở Châu Phi đã giành được độc lập. D. Sau cuộc bầu cử dân chủ (4-1994) Nenxơn Manđêla trở thành vị Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử cộng hòa Nam Phi. Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước Châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập dân tộc? A. Thiếu nhân công lao động. B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới. C. Nạn đói liên miên, nợ nần chồng chất. D. Xung đột, mâu thuẫn giữa các bộ tộc và sắc tộc. Câu 7. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa A-pác-thai. D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới Câu 8. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nenxơn Manđêla? A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân. B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

1 đáp án
137 lượt xem