• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 5. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa là gì? A. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên CNXH. B. Tăng cường lực lượng của CNXH thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc. C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến, tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 6. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng CNXH mang mầu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì? A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm. D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm. Câu 7. Trung Quốc bắt đầu đề ra chủ trương cải cách-mở cửa từ sự kiện nào? A. Cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966-1976) B. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII tháng 10-1987. C. Bình thường hóa quan hệ Xô – Trung năm 1989 D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12-1978. Câu 8. Người đề xướng và lãnh đạo đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc? A. Đặng Tiểu Bình. B. Hoa Quốc Phong. C. Diệp Kiếm Hoa. D. Giang Trạch Dân.

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 27. Vai trò của Liên Bang Nga từ khi Liên Xô tan rã là: A. là trung gian hòa giải tranh chấp giữa các nước trên thế giới. B. kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. C. có vai trò quyết định trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế. D. trụ cột của phong trào cách mạng thế giới, là chỗ dựa của các nước XHCN. Câu 28. Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước A. châu Á. B. châu u. C. châu Phi. D. khu vực Mĩ Latinh. Câu 29. Nét nổi bật của tình hình Liên Bang Nga từ năm 2000 trở đi là gì ? A. Kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng. B. Tiếp tục thực hiện những cải cách dân chủ. C. Phải đương đầu với nạn khủng bố ngày càng gia tăng. D. Kinh tế phục hồi, phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định. Câu 30. Từ sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì để xây dựng và phát triển kinh tế? A. Cải cách kinh tế toàn diện, triệt để. B. Tiến hành cải cách từ trong nông nghiệp. C. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. D. Thực hiện chính sách nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế.

1 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
81 lượt xem
2 đáp án
84 lượt xem

câu 10: sau chiến tranh thế giới thứ 2, liên xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển: A.phát triển công nghiệp nặng B.phát triển nền công nghiệp truyền thống C.phát triển công nghiệp nhẹ D.phát triển kinh tế công - nông - thương nghiệp câu 11: lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH ở liên xô là: A.công nghiệp hàng tiêu dùng B.công nghiệp quốc phòng C.công nghiệp nặng, chế tạo máy móc D.công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân câu 13: sự kiện liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo năm 1957 có ý nghĩa như thế nào: A.đánh dấu bước phát triển của nền khoa học - kĩ thuật xô viết B.là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo C.chứng tỏ sự ưu việt của chế độ XHCN so với chế độ TBCN D.là 1 trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người câu 14: liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì: A.sức mạnh quân sự của mĩ và liên xô cân bằng nhau B.mĩ không đe dọa thế giới bằng vũ khí nguyên tử được nữa C.đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật xô viết D.phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của mĩ và đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật xô viết

2 đáp án
126 lượt xem

câu 6: liên xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 trong điều kiện nào: A.chiếm được nhiều thuộc đia B.bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh C.chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2 D.thu được khoản bồi thường, chiến phí lớn từ đức và nhật bản câu 7: thành tựu nào là quan trọng nhất mà liên xô đạt được sau chiến tranh: A.năm 1949, liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử B.năm 1961, liên xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái C.năm 1957, liên xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất D.đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ) câu 8: liên xô khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc là để: A.muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ B.chạy đua vũ tranh với Mĩ, nhằm duy trì "trật tự thế giới 2 cực" C.vượt qua thế bao vây, cấm vận của mĩ và các nước tây âu D.hàn gắn vết thương chiến tranh và phấn đấu nhanh chóng xây dựng thành công chế độ XHCN câu 9: điểm khác nhai về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của liên xô và mĩ: A.mở rộng lãnh thổ .B.ủng hô phong trào cách mạng thế giới C.không ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D.khống chế các nước khác

2 đáp án
85 lượt xem

câu 1: sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đế quốc do Mỹ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô: A.phát động "chiến tranh lạnh" B.tiến hành bao vây kinh tế C.đẩy mạnh chiến tranh tổng lực D.lôi kéo các nước Đồng minh chống Liên Xô câu 2: từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng CNXH: A.phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất B.xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH C.thành lập Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết D.hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế câu 3: năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào: A.Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo B.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử C.Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn D.Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc "chiến tranh lạnh" của Mỹ câu 5: Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước: A.lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú B.sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới C.những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước chiến tranh D.tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng

2 đáp án
123 lượt xem

câu 27: nguyên tắc "giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình" của Liên Hợp Quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề chủ yếu nào của đất nước hiện nay: A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước B.nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế C.chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ D.xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN câu 28: nhận xét nào là đúng về vị trí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế với tư cách là nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc: A.giữ vai trò quyết định trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới B.hợp tác chặt chẽ với các nước tư bản để thúc đẩy sự ổn định nền chính trị quốc tế C.góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên Hợp Quốc D.đánh dấu sự "thắng thế" của các nước XHCN trong tổ chức Liên Hợp Quốc câu 29: những tổ chức chuyên môn nào do Liên Hợp Quốc sáng lập ra: A.WTO, FAO, UNICEF, TPP B.WTO, IAEA, UEFA, WB C.UNESCO, IMF, WHO, UNICEF D.WB, INTERPOL, UNFA, ARF câu 30: từ khi thành lập đến nay, vai trò lớn nhất Liên Hợp Quốc đã thực hiện là gì: A.thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực B.trở thành trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế C.góp phần gìn giữ hòa bình, an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế D.trung tâm giải quyết các mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới

2 đáp án
131 lượt xem

câu 23: từ sự sụp đổ của Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì: A.tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế B.giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng Sản C.cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch D.đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân câu 24: Việt Nam khi gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc đã có những đóng góp như thế nào: A.có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực đối với Liên Hợp Quốc B.có những đóng góp vào việc thực hiện trong nhiều lĩnh vực như chống tham nhũng chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em C.trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 - 2009 D.có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên Hợp Quốc câu 25: việc trở thành thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc (9/1977) có ý nghĩa gì với Việt Nam: A.nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế B.tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng kinh tế quốc tế C.mở ra cơ hội hợp tác chính trị giữa Việt Nam với các nước trên thế giới D.góp phần thúc đẩy nhanh chóng việc kí kết hiệp định thương mại với các nước câu 26: nguyên tắc hoạt động nào của tổ chức Liên Hợp Quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay: A.hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục B.không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau C.chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 cường quốc D.giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

2 đáp án
67 lượt xem
2 đáp án
84 lượt xem
2 đáp án
126 lượt xem