Tại sao chỉ có giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử còn những giai cấp khác không có sứ mệnh lịch sử ???? Mọi người ơi hãy giúp mình với nhé , mình cần gấp ạ

1 câu trả lời

Sau cttg t1, dưới chính sách khai thác thuộc địa của tdp khiến cho kinh tế, xh vn có nhiều biến đổi . Xã hội phân hóa và chuyển biến sâu sắc .một số giai cấp mới ra đời 

Gc địa chủ :có quyền loi gắn với đế quốc Pháp ,cấu kết với td p áp bức, bóc lột nông dân. Bộ phận giai cấp trung tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước tham gia pt yêu nước khi có điều kiện 

Gc nông dân thì chịu hậu quả nặng nề do cs khai thác của tdp nên họ có tinh thần yêu nước .là lực lượng đông đảo,hăng hái nhất của cách mạng vn.tuy nhiên các cuộc vung dậy lẻ tẻ và tự phát do chưa có sự thống nhất 

Gc tư sản: xuất hiện một số ts như bạch thái bưởi,.... Xuất hiện các cty.... Số lượng không đông thường bị tư bản  p chèn ép, làm cho phá sản. Các phong trào của ts chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế .khi p nhượng cho một số quyền lợi thì dễ dàng thỏa hiệp, cải lương bị phong trào quần chúng vượt qua. 

Gc tts: có tinh thần yêu nước. Đặc biệt giai cấp tts trí thức tiến bộ tiếp xúc với  các trào lưu tư tưởng văn hóa tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái hướng theo cách mạng .tuy được quần chung ủng hộ  nhưng cũng không thể đưa cuộc đấu tranh đi đến thắng lợi vì thiếu đường lối ct đúng đắn không tập hợp được đông đảo nhân dân, không đủ sức chống lại sự đàn áp

Gc công nhân:ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất  phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.

Có đặc điểm riêng:

Sống tập trung tại các trung tâm kinh tế nên dễ tổ chức ,có tính kỉ luật cao

Xuất thân từ nông dân nên có mqh gắn bó với nông dân 

Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất

Tiếp thu chủ nghĩa maclenin

Chịu ba tầng áp bức là đế quốc, phong kiến, tư sản việt nam 

Điều kiện sống thiếu thốn, khó khăn nên có cách mạng triệt để 

Vì vậy giai cấp công nhân đã sớm trở thành giai cấp chính trị độc lập nắm quyền lãnh đạo pt gp dân tộc Việt Nam 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm