Câu 17: Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. D. Sự ra đời của các tổ chức lien kết kinh tế quốc tế và khu vực. Câu 18: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là A. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 19: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa là A. EU. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 20: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là A. sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc. B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực. C. phát triển các mối quan hệ quốc tế. D. thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là A. gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. C. các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. Câu 22: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa ở châu Á – Thái Bình Dương là A. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA. Câu 23. Tại sao gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ? A. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Do công nghệ được chú trọng đầu tư phát minh. C. Công nghệ được áp dụng vào tất cả các ngành sản xuất và đời sống xã hội. D. Có nhiều phát minh sáng chế trong lĩnh vực công nghệ.

2 câu trả lời

Câu 17D

Câu 18A

Câu 19B

Câu 20C

Câu 21B

Câu 22B

Câu 23A

Câu 17: Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới.

B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.

Câu 18: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là

A. ASEM.

B. APEC.

C. AFTA.

D. NAFTA.

Câu 19: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa là

A. EU.

B. APEC.

C. AFTA.

D. NAFTA.

Câu 20: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là

A. sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc.

B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực.

C. phát triển các mối quan hệ quốc tế.

D. thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.

Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là

A. gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường.

B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

C. các loại dịch bệnh mới xuất hiện.

D. tạo ra các loại vũ khí hủy diệt.

Câu 22: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa ở châu Á – Thái Bình Dương là

A. ASEM.

B. APEC.

C. AFTA.

D. NAFTA.

Câu 23. Tại sao gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ?

A. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

B. Do công nghệ được chú trọng đầu tư phát minh.

C. Công nghệ được áp dụng vào tất cả các ngành sản xuất và đời sống xã hội.

D. Có nhiều phát minh sáng chế trong lĩnh vực công nghệ.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm