• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 6. Loại khoáng sản có giá trị hơn cả ở Đồng bằng sông Hồng là A. đá vôi và than nâu. B. đá vôi và sét cao lanh. C. than nâu và sét cao lanh. D. than nâu và khí đốt. Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư ở Đồng bằng sông Hồng? A. Dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm trong nông nghiệp. B. Chất lượng lao động đứng hàng đầu cả nước. C. Đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị. D. Có nhiều kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hóa. Câu 8. Ý nào sau đây không chính xác về các hạn chế chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng? A. Dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. B. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt, động đất. C. Một số tài nguyên bị xuống cấp, thiếu nguyên liệu. D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Câu 9. Hạn chế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là A. dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. B. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt, động đất. C. một số tài nguyên bị xuống cấp, thiếu nguyên liệu. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Câu 11. Biện pháp để phát huy thế mạnh, khắc phục những hạn chế ở Đồng bằng sông Hồng là A. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. B. Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm. C. Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch. D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 12. Dân cư tập trung đông đúc nhất ở Đồng bằng sông Hồng không phải do A. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và đời sống. B. tập trung nhiều trung tâm công nghiệp. C. nghề trồng lúa nước cần nhiều lao động. D. giàu tài nguyên du lịch nhân văn. Câu 22. Tài nguyên quan trọng hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng là tài nguyên đất. Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi của tài nguyên đất ở đây? A. Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2, 70% là phù sa màu mỡ. B. Đất nông nghiệp chiếm hơn 50% diện tích đồng bằng. C. Diện tích đất mặn và đất phèn rất ít. D. Địa hình cao nên đất không bị úng ngập về mùa mưa Câu 25. Tại sao Đồng bằng sông Hồng có nguồn lao động dồi dào? A. Có sức hút về lao động mạnh nhất cả nước. B. Chính sách thu hút lao động từ miền núi về đồng bằng. C. Có dân số đông nhất cả nước. D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nước. Câu 27. Ngành kinh tế biển nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng còn ở dạng tiềm năng? A. Khai thác và nuôi thủy sản. B. Du lịch biển – đảo. C. Dịch vụ hàng hải. D. Khai thác khoáng sản biển. Câu 28. Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng nhất vào A. thay đổi phân bố dân cư trong vùng. B. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. C. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm. Câu 29. Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng? A. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. B. Có nhiều đô thị tập trung dân cư đông đúc. C. Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu. D. Phân bố dân cư, nguồn lao động chưa hợp lý.

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 3. Ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Đồng bằng sông Hồng không phải là A. giáp vùng giàu tài nguyên, thu hút được nguyên, nhiên liệu.B. là cửa ngõ thông ra biển của các tỉnh phía Bắc. C. nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, được ưu tiên đầu tư. D. nằm ở hạ lưu, thường xuyên được bồi đắp phù sa Câu 5. Ý nào sau đây không chính xác về thuận lợi của điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? A. nguồn lao động dồi dào, chất lượng đứng đầu cả nước. B. cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt so với các vùng khác. C. cơ sở vật chất – kỹ thuật ngày càng hoàn thiện. D. mạng lưới đô thị phát triển, giàu tài nguyên nhân văn. Câu 10. Hậu quả lớn nhất của tình trạng dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước ở Đồng bằng sông Hồng là A. thiếu đất sản xuất nông nghiệp. B. suy giảm tài nguyên, môi trường. C. thiếu việc làm gay gắt, đời sống chậm cải thiện. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Câu 14. Định hướng chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trên cơ sở đảm bảo A. tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. B. tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. C. tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. D. tăng trưởng kinh tế bền vững, hiệu quả cao gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Câu 15. Ý nào sau đây không đúng về định hướng chuyển dịch trong nội bộ các ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản. B. Hình thành và đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm. C. Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo. D. Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp khai thác than và khai thác dầu khí Câu 16. Ở đồng bằng sông Hồng vấn đề việc làm hết sức nan giải vì A. nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển. B. nguồn lao động dồi dào, trình độ người lao động còn hạn chế. C. cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ chậm chuyển dịch. D. vùng có số dân đông, mật độ cao nhất nước. Câu 17. Tại sao trong định hướng phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng, lại chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm? A. Để tận dụng tiềm năng khoáng sản và thủy điện. B. Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người. C. Để thu hút triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta. D. Để khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. Câu 18. Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là A. đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, ô nhiễm môi trường đô thị. B. sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. C. sự phát triển ồ ạt của các khu công nghiệp khu chế xuất. D. tình trạng thu hẹp diện tích trồng lúa và vấn đề ô nhiễm môi trường. Câu 19. Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì A. do sức ép dân số đối với kinh tế - xã hội và môi trường. B. do tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú. C. do đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. D. để phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế của vùng. Câu 20. Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng không phải là A. chế biến LTTP. B. dệt may và da giày. C. cơ khí – kỹ thuật điện – điện tử. D. hóa chất và VLXD. Câu 21. Các ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển không dựa trên thế mạnh A. nguồn lao động dồi dào và chất lượng cao. B. thị trường tiêu thụ của số dân đông đúc nhất cả nước. C. nguồn tài nguyên khoáng sản và nông sản, thủy sản. D. thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất nước. Câu 23. Căn cứ Atlat trang 26 – bản đồ Kinh tế, xắp xếp các trung tâm công nghiệp sau theo qui mô nhỏ dần A. Phúc Yên, Hà Nội, Hải Dương, Hải phòng. B. Hà Nội, Hải Dương, Hải phòng, Phúc Yên. C. Hà Nội, Phúc Yên, Hải Dương, Hải phòng D. Hà Nội, Hải phòng, Phúc Yên, Hải Dương. Câu 24. Tại sao tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng đang xuống cấp? A. Thường xuyên bị khô hạn. B. Bón quá nhiều phân hữu cơ. C. Hệ số sử dụng đất cao. D. xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh

2 đáp án
77 lượt xem

Biện pháp nào sau đây không đúng với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển của nước ta? A: Hạn chế khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản ven bờ. B: Tích cực đánh bắt ven bờ, hạn chế đánh bắt xa bờ. C: Tránh khai thác quá mức hải sản giá trị kinh tế cao. D: Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt. 27 Hoạt động du lịch lễ hội của nước ta thường diễn ra tập trung nhất vào A: mùa hè. B: mùa thu. C: mùa đông. D: mùa xuân. 28 Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa của nước ta tập trung ven đô thị lớn do A: thị trường tiêu thụ lớn và nguồn lao động đông. B: nguồn lao động đông và có cơ sở vật chất tốt. C: gần nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D: cơ sở vật chất tốt, lao động nhiều kinh nghiệm. 29 Phát biểu nào sau đây đúng với hoạt động nội thương của nước ta hiện nay? A: Phát triển chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước. B: Chưa có sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ quốc tế lớn. C: Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. D: Không có hệ thống siêu thị nào do người Việt Nam quản lí. 30 Nhóm giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở nước ta là? A: Tuyên truyền văn hóa du lịch, xây dựng cơ sở lưu trú. B: Nâng cao dân trí, chuyên nghiệp hóa đội ngũ lao động. C: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng loại hình du lịch. D: Xây dựng hệ thống nhà hàng, tăng cường quảng bá. 31 Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá nhanh phản ánh A: sự phục hồi và phát triển của nền sản xuất. B: tâm lí người dân thích dùng hàng ngoại nhập. C: giá trị nhập siêu ngày càng lớn và tăng nhanh. D: thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng. 32 Tuyến đường huyết mạch của hệ thống đường bộ nước ta là A: quốc lộ 6. B: quốc lộ 5. C: quốc lộ 2. D: quốc lộ 1. 33 Phát biểu nào sau đây không đúng với Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A: Là cửa ngõ quan trọng để thông ra biển của Tây Nguyên. B: Vị trí không thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế. C: Trong vùng đang triển khai các dự án lớn, tầm cỡ quốc gia. D: Thế mạnh hàng đầu là khai thác tổng hợp tài nguyên biển. 34 Để khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản ở nước ta, phương hướng chính là A: đầu tư tàu thuyền hiện đại. B: đẩy mạnh hợp tác quốc tế. C: đẩy mạnh đánh bắt ven bờ. D: đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. 35 Đặc điểm nào sau đây không đúng với điểm công nghiệp nước ta? A: Mới được hình thành từ thập niên 90 của thế kỉ XX. B: Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về sản xuất. C: Chỉ có 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ, nằm giữa khu dân cư. D: Phân bố gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ. 36 Phát biểu nào sau đây đúng về vai trò của giao thông đường ống ở nước ta hiện nay? A: Đòi hỏi nhân lực có trình độ cao khi vận hành. B: Vận chuyển dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền. C: Phát triển sớm nhất so với loại hình vận tải khác. D: Phía Bắc có mạng lưới phát triển mạnh nhất. 37 Kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng lên trong những năm gần đây chủ yếu do A: đa dạng hóa sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu. B: tăng cường quản của lí Nhà nước và đào tạo lao động. C: đầu tư các ngành có lợi thế về tài nguyên và nhân lực. D: đẩy mạnh sản xuất hàng hóa và hội nhập quốc tế. 38 Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta có ý nghĩa chủ yếu là A: khôi phục nghề biển truyền thống, bảo vệ chủ quyền. B: phân bố lại dân cư, lao động, hình thành đô thị mới. C: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ven biển. D: khai thác hiệu quả nguồn lợi, bảo vệ chủ quyền. 39 Tiềm năng thủy điện ở nước ta tập trung chủ yếu trên hệ thống sông A: Cửu Long và Xrê pôk. B: Đồng Nai và Cửu Long. C: Hồng và Đồng Nai. D: Cửu Long và Xê Xan. 40 Mạng lưới giao thông nào sau đây cơ bản đã phủ kín các vùng của nước ta? A: Đường ô tô. B: Đường ống. C: Đường sắt. D: Đường hàng không.

2 đáp án
95 lượt xem

giup minh nhe minh co 15 phut thoi Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm nào sau đây? A: Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố. B: Ranh giới không thay đổi theo thời gian. C: Là vùng hội tụ đầy đủ các thế mạnh. D: Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước. 2 Ở nước ta, cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện phía Nam chủ yếu từ nguồn A: băng cháy. B: than bùn. C: than đá. D: dầu khí. 3 Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Tây Nguyên? A: Công nghiệp chế biến phát triển mạnh mẽ. B: Địa bàn tập trung nhiều dân tộc ít người. C: Trình độ thâm canh đang được nâng lên. D: Còn tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền. 4 Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng? A: Có mạng lưới đô thị phát triển dày đặc. B: Quá trình đô thị hóa đang được đẩy mạnh. C: Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. D: Mật độ dân số đứng thứ hai cả nước 5 Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc nước ta là A: than đá. B: dầu mỏ. C: khí tự nhiên. D: than bùn. 6 Ngành giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng không phải vì A: giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục, thuận tiện. B: tạo mối liên hệ kinh tế xã hội giữa các vùng trong cả nước. C: tăng cường sức mạnh an ninh quốc phòng cho đất nước. D: sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội. 7 Trục đường xuyên quốc gia có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là A: đường số 15. B: đường số 14. C: đường Hồ Chí Minh. D: quốc lộ 1. 8 Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của vùng công nghiệp? A: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trình độ cao. B: Gồm nhiều ngành và có các ngành chuyên môn hóa. C: Có diện tích rộng, bao gồm nhiều tỉnh và thành phố. D: Ranh giới địa lí rõ ràng, không có dân cư sinh sống. 9 Hai trung tâm buôn bán lớn nhất nước ta hiện nay là A: TP. Hồ Chí Minh và Huế. B: TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. C: TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. D: TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ. 10 Hoạt động nội thương của nước ta phát triển mạnh ở những vùng có đặc điểm nào sau đây? A: Dân đông, mức sống dân cư cao. B: Hoạt động nông nghiệp là chủ yếu. C: Có nhiều làng nghề truyền thống. D: Thuần nông và có một số nghề phụ. 11 Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta mới hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX là A: điểm công nghiệp. B: vùng công nghiệp. C: trung tâm công nghiệp. D: khu công nghiệp. 12 Tài nguyên thiên nhiên nổi bật ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là A: nhiều phong cảnh đẹp. B: dầu mỏ và khí đốt. C: đất badan và đất xám. D: nguồn hải sản phong phú. 13 Ngành công nghiệp năng lượng phải đi trước một bước do A: trình độ sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trường. B: sử dụng ít lao động, không đòi hỏi cao về trình độ. C: có nhiều lợi thế, cơ sở để các ngành khác phát triển. D: thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. 14 Mục đích chủ yếu trong khai thác than ở nước ta không phải để A: xuất khẩu thu ngoại tệ. B: nhiên liệu cho nhiệt điện. C: làm chất đốt sinh hoạt. D: nguyên liệu cho hóa chất. 15 Vai trò của ngành chế biến lương thực, thực phẩm đối với nền kinh tế đất nước không phải là

1 đáp án
85 lượt xem

Câu 1. (1 điểm) Câu 1.Đặc điểm kinh tế thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu ở Đông Nam Bộ là A. vị trí trung tâm của Đông Nam Á, gần các tuyến đường hàng không, hàng hải quốc tế. B. là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta. C. dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, đặc biệt là công nghiệp. Câu 2. (1 điểm) Câu 2.Đâu không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ ? A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. B. hoạt động xuất nhập khẩu dẫn đầu cả nước. C. thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước. D. dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 3. (1 điểm) Câu 3.Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là A. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng may mặc. B. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. C. vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng cao cấp. D. dầu thô, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng cao cấp. Câu 4. (2 điểm) Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Câu 5. (1 điểm) Câu 4.Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang Câu 6. (1 điểm) Câu 5.Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đồng Nai B. Vũng Tàu C. TP Hồ Chí Minh D. Bình Dương Câu 7. (1 điểm) Câu 6. Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai Câu 8. (1 điểm) Câu 7. Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là A. Đồng Nai B. Bình Phước C. Bình Dương D. Long An Câu 9. (1 điểm) Câu 8.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

1 đáp án
118 lượt xem

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Câu 1.Phát biểu nào sau đây đúng với vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có biên giới dài tiếp giáp Trung Quốc và Lào. B. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. C. Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam. D. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Câu 2:Các tỉnh thuộc Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là A. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang. B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. C. Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái. D. Sơn La, Điện Biên, Phú Thọ, Hà Giang. Câu 3:Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước hiện nay là. A. hòa bình B. Sơn La. C. Lai Châu. D. Thác Bà. Câu 4.Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc bộ được sử dụng chủ yếu A. cho nhu cầu đời sống nhân dân trong vùng. B. công nghiệp nhiệt điện và xuất khẩu. C. làm phụ gia cho công nghiệp hóa chất. D. công nghiệp luyện kim và xuất khẩu. Câu 5.Ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do. Ađây là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của cả nước. B. nơi đây có nhiều nhà máy luyện kim lớn của cả nước. C.thu hút mạnh được nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong khai thác và chế biến khoáng sản. D. có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng và giá trị kinh tế cao đang được khai thác. Câu 6.Chăn nuôi lợn ở TDMNBB tăng nhanh trong những năm gần đây, nguyên nhân chủ yếulà do A. có diện tích rộng lớn, khí hậu thích hợp. B. nhu cầu về thực phẩm, phân bón, sức kéo tăng lên. C. có vị trí gần với Trung Quốc nên có thị trường rộng lớn D. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi. Câu 7: Thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là do. A có nhiều giống cây trồng cây trồng cận nhiệt và ôn đới nổi tiếng. B. có đất feralit có nguồn gốc từ nhiều loại đá mẹ khác nhau. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. D. nhu cầu thị trường về các sản phẩm cây công nghiệp lớn. Câu 8.Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế chủ yếu nào sau đây? A. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. B. Hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng. C. Tạo ra nhiều việc làm cho lao động tại địa phương. D. Phát huy các thế mạnh về đất đai, khí hậu. Câu 9:Phát biểu nào khôngphảilà ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộnước ta? A. Góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của vùng. B. Nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, thay đổi tập quán sản xuất, thu hút lực lượng lao động. C. Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới. D. Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng. Câu 10.Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, trước hết cần phải. A sử dụng tốt nguồn lao động tại chỗ. B. bố trí các cơ sở công nghiệp chế biến gần vùng nguyên liệu. C. đào tạo các cán bộ khoa học, kĩ thuật có trình độ cao. D. hoàn thiện cơ sở hạ tầng về giao thông và năng lượng. (các bạn giúp mình với)

2 đáp án
77 lượt xem
1 đáp án
41 lượt xem