30. Loại khoáng sản phi kim có trữ lượng lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. pirit. B. apatit. C. graphit. D. mica. 31. Sản phẩm chuyên môn hóa chủ yếu ở Quảng Ninh là A. Chế biến gỗ, phân bón. B. Thủy điện. C. Khai thác than, cơ khí. D. Vật liệu xây dựng, khai thác than. 32. Trung du và miền núi Bắc bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn.B. nhiều sông ngòi, mưa nhiều. C. đồi núi cao, mặt bằng rộng mưa nhiều. D. địa hình dốc, lắm thác ghềnh, nhiều phù sa. 33. Trong các nhánh của hệ thống sông Hồng dòng chảy có trữ năng thủy điện lớn nhất là A. sông Đà. B. sông Chảy. C. sông Lô. D. sông Gâm. 34. So với các vùng trong cả nước trữ năng thủy điện của Trung du và miền núi Bắc Bộ xếp vị thứ A. nhì. B. ba. C. tư. D. nhất. 35. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Tạo động lực cho vùng phát triển công nghiệp khai thác. B. Góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng. C. Làm thay đổi đời sống của đồng bào dân tộc ít người. D. Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương. 36. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ? A. Tạo ta các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thuỷ sản. B. Tạo thuận lợi cho bảo vệ đa dạng sinh học. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Góp phần điều tiết lũ và thuỷ lợi. 37. Việc phát triển thuỷ điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nhất là lĩnh vực A. khai thác và chế biến thuỷ hải sản. B. chế biến lương thực, cây công nghiệp. C. khai thác và chế biến lâm sản. D. khai thác và chế biến khoáng sản. 38. Thế mạnh nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Phát triển chăn nuôi gia súc lớn. B. Khai thác, chế biến khoáng sản. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. D. Phát triển ngành kinh tế biển và du lịch. 39. Thế mạnh nào sau đây không phải là của Trung du miền núi Bắc Bộ ? A. Cây công lâu năm cận xích đạo, ôn đới. B. Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn. C. Cây công nghiệp, dược liệu cận nhiệt, ôn đới. D. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. 40. Nhân tố tạo nên thế mạnh đặc biệt về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác là A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao. B. Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc D. Địa hình đa dạng, núi cao, cao nguyên, đồi thấp. 41. Trung du và miền núi Bắc Bộ không thích hợp cho việc trồng cây hàng năm là do A. người dân ít có kinh nghiệm trồng cây hàng năm. B. làm thuỷ lợi khó khăn, đất có độ phì thấp. C. các cây hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế thấp. D. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hoá, làm thuỷ lợi khó khăn. 42. Điều kiện sinh thái nông nghiệp để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng trồng chè lớn nhất nước ta là A. đất phù sa cổ màu mỡ, chiếm diện tích lớn nhất nước ta. B. hệ thống thủy lợi, tưới tiêu được tổ chức tốt. C. đất đá vôi màu mỡ, khả năng thoát nước tốt. D. khí hậu cận nhiệt đới, có mùa đông lạnh. 43. Khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. thiếu quy hoạch trong việc mở rộng vùng chuyên canh. B. thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn. C. thời tiết, khí hậu diễn biến thât thường. D. thiếu nguồn nước tưới, nhất là vào mùa khô. 44. Nguyên nhân nào dưới đây không gây khó khăn đối với việc nâng cao năng suất cây trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối. B. mạng lưới cơ sở chế biến nông sản. C. trình độ thâm canh còn hạn chế. D. tình trạng thiếu nước về mùa đông. 45. Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là A. Sản xuất theo kiểu quảnh canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp. B. Ở vùng trung du, trình độ thâm canh đang được nâng cao. C. Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ. D. Trình độ thâm canh thấp. 46. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích đất chưa sử dụng lớn nhất cả nước vì A. có nhiều đồi núi. B. là vùng thưa dân. C. phá rừng làm nương rẫy. D. địa hình đồi núi và hậu quả nạn du canh du cư. 47. Ưu thế tự nhiên nổi bật trong việc phát triển cây chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Tây Nguyên là A. lượng mưa ẩm lớn. B. địa hình đồi núi là chủ yếu. C. đất feralit màu mỡ. D. khí hậu nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh. 48. Vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được cây cà phê chè là do A. địa hình cao nên nhiệt độ giảm. B. có một mùa mưa và khô rõ rệt. C. có mùa đông lạnh do địa hình cao. D. có các khu vực địa hình thấp, kín gió. 49. Nhận định nào sau đây không đúng về Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thái Nguyên, Yên Bái là những vùng nổi tiếng trồng chè. B. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta. C. Lực lượng lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm. D. Chỉ có Sa Pa mới có thể trồng được rau ôn đới.

2 câu trả lời

C30. B. apatit

C31. C. Khai thác than, cơ khí.

C32. A. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn

C33. A. sông Đà

C34. A. nhì.

C35. D. Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương.

C36. A. Tạo ta các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.

C37. D. khai thác và chế biến khoáng sản.

C38. D. Phát triển ngành kinh tế biển và du lịch.

C39. A. Cây công lâu năm cận xích đạo, ôn đới.

C40. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc

C41. D. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hoá, làm thuỷ lợi khó khăn.

C42. D. khí hậu cận nhiệt đới, có mùa đông lạnh.

C43. B. thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn

C44. D. tình trạng thiếu nước về mùa đông.

C45. C. Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.

C46. D. địa hình đồi núi và hậu quả nạn du canh du cư.

C47. D. khí hậu nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh.

C48. D. có các khu vực địa hình thấp, kín gió.

C49. C. Lực lượng lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm.

30

C. graphit

31

D. Vật liệu xây dựng, khai thác than.

32

A. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn.

33A. sông Đà.

34 D. nhất

35A. Tạo động lực cho vùng phát triển công nghiệp khai thác.

36B. Tạo thuận lợi cho bảo vệ đa dạng sinh học.

37B. chế biến lương thực, cây công nghiệp.

38C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới

39 B. Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn.

40A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao
41D. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hoá, làm thuỷ lợi khó khăn.

42B. hệ thống thủy lợi, tưới tiêu được tổ chức tốt.

43C. thời tiết, khí hậu diễn biến thât thường.

44B. mạng lưới cơ sở chế biến nông sản. 

45D. Trình độ thâm canh thấp.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm