• Lớp 11
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
62 lượt xem

Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt phèo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương. Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa. Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có. Hắn nghĩ thế và buồn lắm! Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình? Còn gì đau đớn cho một kẻ vẫn khát khao làm một cái gì nâng cao giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hy sinh như người ta vẫn nói ư? Ðã một vài lần hắn thấy ý nghĩ trên đây thoáng qua đầu. Và hắn nghĩ đến câu nói hùng hồn của một nhà triết học kia: "Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ". Nhưng hắn lại nghĩ thêm rằng: Từ rất đáng yêu, rất đáng thương, hắn có thể hy sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương, có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người: hắn là người chứ không phải là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Và lại hèn biết bao là một thằng con trai không nuôi nổi vợ con thì còn mong làm nên trò gì nữa?... (Trích Đời thừa – Tuyển tập Nam Cao – tập 2 - NXB Văn học, 1999, tr. 8-9) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định ba phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Văn bản thuộc mảng đề tài nào trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao? Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu như thế nào về “kẻ mạnh” trong câu “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.” Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị

1 đáp án
72 lượt xem
1 đáp án
73 lượt xem
1 đáp án
66 lượt xem
1 đáp án
62 lượt xem

Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt phèo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương. Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa. Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có. Hắn nghĩ thế và buồn lắm! Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình? Còn gì đau đớn cho một kẻ vẫn khát khao làm một cái gì nâng cao giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hy sinh như người ta vẫn nói ư? Ðã một vài lần hắn thấy ý nghĩ trên đây thoáng qua đầu. Và hắn nghĩ đến câu nói hùng hồn của một nhà triết học kia: "Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ". Nhưng hắn lại nghĩ thêm rằng: Từ rất đáng yêu, rất đáng thương, hắn có thể hy sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương, có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người: hắn là người chứ không phải là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Và lại hèn biết bao là một thằng con trai không nuôi nổi vợ con thì còn mong làm nên trò gì nữa?... (Trích Đời thừa – Tuyển tập Nam Cao – tập 2 - NXB Văn học, 1999, tr. 8-9) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định ba phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Văn bản thuộc mảng đề tài nào trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao? Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu như thế nào về “kẻ mạnh” trong câu “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.” Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị

1 đáp án
66 lượt xem

giúp e :(( ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt tay em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng, lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. - Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ. Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng. (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Chỉ ra và phân tích những chỗ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ở đoạn văn. Nêu cảm nhận của anh/chị về nhịp điệu của đoạn “Liên cầm tay em không đáp... đồng ruộng mênh mang và yên lặng.”

1 đáp án
69 lượt xem

Tại một ngôi chùa trên núi, có một vị sư phụ mỗi ngày đều thức dậy sớm để đọc sách. Tiểu hòa thượng thấy vậy, cũng bắt chước sư phụ mình đọc sách. Một ngày cậu hỏi sư phụ: "Thưa sư phụ, con đã cố gắng đọc những quyển sách như sự phụ nhưng vẫn không thể hiểu nó. Có những đoạn con hiểu, nhưng khi gấp sách lại thì quên nó ngay. Vậy đọc sách có lợi ích gì đâu?". v_{i} sư phụ liền lấy hết than trong gió đặt vào lò và nói: “Con hãy mang gió đựng than này ra ngoài sông và mang nước về giúp ta nhé!". Tiểu hòa thượng làm theo lời dặn, nhưng toàn bộ nước chảy ra hết trước khi cậu quay về đến nhà. Sư phụ liền cười và nói: "Lần sau con cần đi nhanh hơn nUa^ prime prime Rồi ông đưa lại cho cậu bé cái giỏ để đi lấy nước. Lần này, cậu bé chạy nhanh hơn, nhưng cái giỏ đã trống rỗng khi cậu về đến nhà. Cậu nói với sư phụ: "Chúng ta không thể đựng nước trong cái giỏ này được”, và cậu định đi lấy cái xô để chứa nước. v_{1} sư phụ liền nói: “Ta không muốn đựng nước trong chiếc x*delta * m * delta là trong chiếc giỗ kia". Vị sư phụ lại đưa cái giỏ và bảo cậu bé ra ngoài sông lấy nước lần nữa. Cậu cổ chạy nhanh hết sức. nước vẫn chảy hết ra ngoài giỏ trước khi cậu về đến nhà. Tiêu sư phụ nói: “Sư phụ nhìn này, thật là vô ích!". - Con nghĩ nó vô ích? Hãy nhìn vào chiếc giỏ kia! - Vị sư phụ nói. Tiểu sư phụ liên nhìn vào chiếc giỏ và lần đầu tiên cậu nhận thấy rằng chiếc gió trong thật khác. Thay vì một chiếc giỏ đựng than cũ kỹ và bẩn, nó lại trông sạch sẽ. “Đó là tất cả những gì xảy ra khi con đọc sách. Có thể con không hiểu hoặc không nhớ mọi thứ. Nhưng khi đọc, sách sẽ làm thay đổi bên trong tâm hồn của con, như nước đã làm sạch giỏ than kia vậy. Câu 1 phương thức biểu đạt Câu 2 trong văn bản trên tiểu hoà thượng lấy nước bao nhiu lần

1 đáp án
63 lượt xem

Câu 1: hãy viết trong khoảng 100 từ thể hiện quan điểm của mình về tình huống sau: Trong một lần kiểm tra định kì học kì II, ở một môn học, một giáo viên cho học sinh ôn tập bằng cách để các em học thuộc lòng 10 câu hỏi với 10 câu trả lời được cung cấp sẵn. 10 câu hỏi này bao quát được một số nội dung trọng tâm của môn học. Đề kiểm tra gồm ba câu hỏi tương tự với ba câu hỏi trong 10 câu đã được ôn tập. Kết quả kiểm tra của học sinh rất cao. Như vậy, nếu dựa vào kết quả kiểm tra này để đánh giá khả năng học tập của học sinh thì sẽ dẫn tới những hệ quả gì? Cách thức đánh giá học sinh này có vi phạm nguyên tắc nào trong 6 nguyên tắc kể trên ko? Nếu có, đó là nguyên tắc gì và vì sao? (Sử dụng ví dụ minh họa trong giáo trình ”Đánh giá kết quả học tập ở bậc tiểu học”, 2008, Vũ Thị Phương Anh & Hoàng Thị Tuyết) Câu 2: hãy trình bày các định hướng về đánh giá kết quả hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực sau đây thông qua dạy học môn Tin học ở tiểu học: 1) một số phẩm chất chủ yếu . 2) năng lực tự chủ và tự học 3) năng lực giao tiêps và hợp tác 4) năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 5) năng lực tin học Nêu ví dụ minh họa cho trường hợp trên. Câu 3: hãy liệt kê 3 đánh giá quá trình mình đã thực hiện và mô tả chi tiết về mục tiêu đánh giá, kết quả thu được và những quyết định giáo dục sau đó. Câu hỏi: hãy liệt kê 3 đánh giá quá trình mình đã thực hiện và mô tả chi tiết về mục tiêu đánh giá, kết quả thu được và những quyết định giáo dục sau đó. *Spam = Bvp*

1 đáp án
70 lượt xem