Một đời của mẹ héo hon, Có hai con mắt chết mòn cả hai. Quanh năm chỉ một đêm dài, Sáng trời không thấy mặt người thân yêu. Lòng bà thương cháu nâng niu, Chỉ nghe thấy tiếng sớm chiều mà thôi! Sáu mươi tuổi, khổ chưa rồi, Đó là tội ác của loài dã man: Quân địa chủ! lũ thực dân! Chúng bay cướp cả mọi phần sướng vui! Cướp trâu, cướp ruộng, cướp đồi, Bay còn cướp giật cả đôi mắt người. trích bà cụ mù lòa - xuân diệu câu 1. xác định phương thức biểu đạt câu 2. nội dung chính câu 3. gọi tên, chỉ ra và nêu tác dụng cuar các biện pháp tu từ có trong văn bản trên câu u4. viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 dòng để trrinhf bày cảm nhận và thông ddiepj của đoạn thơ trên giúp mình với 9h phải nộp bài rồi ạ TT
1 câu trả lời
câu 1 ptbđ miêu tả
Câu 2 nói về lỗi khổ của người dân trong xã hội phong kiến
Câu3 nhân hoá so sánh
Câu 4
Qua thời gian, mọi ngóc ngách của xã hội đều bị vây phủ bởi những biểu tượng cách mạng, từ hình ảnh Hồ Chí Minh đến màu cờ đỏ, đến sự nở rộ của những tên Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, Lê Hồng Phong, Trần Phú, Phạm Văn Đồng trên khắp mọi nẻo đường.
Và qua thời gian, người Việt, nhất là thế hệ trẻ, nghiễm nhiên cho rằng sự tồn tại của Việt Nam là do công của các nhà lãnh đạo cộng sản.
Mặt khác nhiều người Việt không muốn nhắc đến cuộc chiến đã kết thúc ngày 30/4/1975, cơ bản vì sự khốc liệt và gây chia rẽ của nó.
"Đề tài xưa như trái đất không phù hợp cho giới trẻ và thời cuộc hiện nay. Thắng thua cũng đã định thì không còn gì để nói và chỉ nên để cho lịch sử phán xét.'' Họ nói.
Câu nói này thoáng nghe có vẻ bình thường, nhưng cho thấy một vấn đề khá nghiêm trọng trong nhận thức của nhiều người Việt về lịch sử.
Lịch sử không phải là một thực thể tự có thể tìm tòi, so sánh, suy luận thì tự nó làm sao có thể nhận định, phán xét?
Không biết bao nhiêu sách báo đã viết về cuộc chiến Việt Nam đã chấm dứt 46 năm, nhưng chúng ta cần nhìn nhận sự thật là đến nay vẫn còn nhiều người chưa hiểu hết về cuộc chiến này.
Nhất là về những khía cạnh xã hội, kinh tế, và văn hóa, từ quan điểm và tầm nhìn của những thường dân, dù bên thắng hay bên thua, hoặc những người vô can, đứng giữa hai lằn đạn.
Thủ Tướng Winston Churchill từng nói "Lịch sử đã và sẽ được viết bởi kẻ thắng."
Nếu lịch sử đã và sẽ được viết bởi phe thắng cuộc, những kẻ nắm quyền, vậy bên thua cuộc, những người ở vị thế không có quyền lực thì sao?