• Lớp 11
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Sự thật là lo lắng tạo ra những áp lực cực lớn lên cơ thể bạn. Trên thực tế, lo lắng khiến cơ thể của bạn tiết ra những hooc môn dẫn đến lo âu thực sự. Và điều đó xuất phát từ việc ngồi nghĩ về tất cả những điều tồi tệ đa xảy ra trong quá khứ, đang xảy ra ở hiện tại và có thể đến trong tương lai. Một giải pháp tốt cho tình trạng này (nếu bạn gặp phải nó) là đứng dậy rời khỏi chiếc ghế lo lắng và làm cái gì đó. Nhiều khi chỉ cần đứng dậy di chuyển sẽ khiến tâm trí bạn thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực dai dẳng và giúp bạn điều chỉnh lại suy nghĩ. Hãy giặt giũ, gọi điện cho bạn bè, đi bộ hay tập luyện thể dục thể thao. Quan trọng là, như người bạn Andy Andrews của tôi từng nói: “chỉ cần làm cái gì đó thôi!”. Bạn có biết rằng trì hoãn quyết định là một trong những nguyên nhân chính của lo lắng? Khi bạn không biết phải làm gì, bạn dễ nghĩ về những vấn đề và thử thách bạn có thể gặp phải, và đó là khi bạn bắt đầu tưởng tượng tất cả những thứ tồi tệ có thể xảy ra. Giải pháp cho tình trạng đó là lên kế hoạch và chuẩn bị những điều cần thiết để đưa ra quyết định. Đừng sợ đưa ra quyết định sai. Một khi bạn đưa ra quyết định bạn có thể ngừng lo lắng về vấn đề đó và tiến lên phía trước. Winston Churchill từng nói: “Tôi không bao giờ lo lắng về việc phải làm, nhưng chỉ lo khi không có gì để làm cả”. Harry Truman cũng nói: “Một khi quyết định đã được đưa ra, tôi không lo lắng về nó nữa”. Kể cả kết quả có thể không đúng như bạn đã hi vọng, bạn sẽ học hỏi từ sai lầm của mình và có thể đưa ra quyết định đúng đắn vào lần sau. Một nguồn cơn lo lắng mà bạn cần tránh là “tư duy cầu toàn”. Nhiều người nghĩ rằng nếu họ không hoàn hảo thì họ sẽ bị coi là thất bại. Kiểu thái độ này khiến một người khó lòng trải qua những biến cố thông thường trong đời. Ví dụ, chỉ vì thất bại khi xin việc ở một công việc/ vị trí nào đó mà bạn bắt đầu có thái độ như thể bạn sẽ chẳng bao giờ có được một công việc hay vị trí nào hết. Hãy nhớ, thất bại chỉ là một sự kiện, không phải là một con người. (Trích “Sinh ra để giành chiến thắng”, Zig Ziglar, tr. 244- 245, NXB Kinh tế Quốc dân, 2019)

tu noi dung doan van ban tren anh chi hay viet doan van khoang 9 den 11 cau trinh bay suy nghi ve tac dong cua lo lang doi voi cuoc song cua con nguoi

0 đáp án
83 lượt xem

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: Sự thật là lo lắng tạo ra những áp lực cực lớn lên cơ thể bạn. Trên thực tế, lo lắng khiến cơ thể của bạn tiết ra những hooc môn dẫn đến lo âu thực sự. Và điều đó xuất phát từ việc ngồi nghĩ về tất cả những điều tồi tệ đa xảy ra trong quá khứ, đang xảy ra ở hiện tại và có thể đến trong tương lai. Một giải pháp tốt cho tình trạng này (nếu bạn gặp phải nó) là đứng dậy rời khỏi chiếc ghế lo lắng và làm cái gì đó. Nhiều khi chỉ cần đứng dậy di chuyển sẽ khiến tâm trí bạn thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực dai dẳng và giúp bạn điều chỉnh lại suy nghĩ. Hãy giặt giũ, gọi điện cho bạn bè, đi bộ hay tập luyện thể dục thể thao. Quan trọng là, như người bạn Andy Andrews của tôi từng nói: “chỉ cần làm cái gì đó thôi!”. Bạn có biết rằng trì hoãn quyết định là một trong những nguyên nhân chính của lo lắng? Khi bạn không biết phải làm gì, bạn dễ nghĩ về những vấn đề và thử thách bạn có thể gặp phải, và đó là khi bạn bắt đầu tưởng tượng tất cả những thứ tồi tệ có thể xảy ra. Giải pháp cho tình trạng đó là lên kế hoạch và chuẩn bị những điều cần thiết để đưa ra quyết định. Đừng sợ đưa ra quyết định sai. Một khi bạn đưa ra quyết định bạn có thể ngừng lo lắng về vấn đề đó và tiến lên phía trước. Winston Churchill từng nói: “Tôi không bao giờ lo lắng về việc phải làm, nhưng chỉ lo khi không có gì để làm cả”. Harry Truman cũng nói: “Một khi quyết định đã được đưa ra, tôi không lo lắng về nó nữa”. Kể cả kết quả có thể không đúng như bạn đã hi vọng, bạn sẽ học hỏi từ sai lầm của mình và có thể đưa ra quyết định đúng đắn vào lần sau. Một nguồn cơn lo lắng mà bạn cần tránh là “tư duy cầu toàn”. Nhiều người nghĩ rằng nếu họ không hoàn hảo thì họ sẽ bị coi là thất bại. Kiểu thái độ này khiến một người khó lòng trải qua những biến cố thông thường trong đời. Ví dụ, chỉ vì thất bại khi xin việc ở một công việc/ vị trí nào đó mà bạn bắt đầu có thái độ như thể bạn sẽ chẳng bao giờ có được một công việc hay vị trí nào hết. Hãy nhớ, thất bại chỉ là một sự kiện, không phải là một con người. (Trích “Sinh ra để giành chiến thắng”, Zig Ziglar, tr. 244- 245, NXB Kinh tế Quốc dân, 2019)

 cau hoi: anh\chi hieu the nao ve y kien: Hãy nhớ, thất bại chỉ là một sự kiện, không phải là một con người

0 đáp án
84 lượt xem
2 đáp án
71 lượt xem

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 từ) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa trân trọng mỗi phút giây trong đời trong cuộc sống con người a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 100 chữ. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa trân trọng mỗi phút giây trong đời trong cuộc sống con người c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa trân trọng mỗi phút giây trong đời trong cuộc sống con người. Có thể triển khai theo hướng sau: -Trân trọng mỗi phút giây trong đời là: biết yêu quý, coi trọng những khoảnh khắc trong cuộc sống hiện tại, dành thời gian cho những người bạn yêu thương, ngay cả khi ta bận rộn với công việc. -Ý nghĩa của sự trân trọng mỗi phút giây trong đời là:    +Sống thỏa mái, vui vẻ, không bi quan mà luôn lạc quan trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh. Như thế, tâm hồn sẽ được thanh thản, bình yên.    +Làm những điều mình muốn để không phải hối hận về những việc đã xảy ra.    +Biết nhìn những người thua kém mình về nhiều mặt để sống tốt nhất, cho xứng đáng với những thứ mình có. -Bài học về nhận thức và hành động    +Về nhận thức:giúp ta có những suy nghĩ và hiểu đúng đắn về giá trị của hạnh phúc đích thực.   +Về hành động: biết suy nghĩ tích cực, sống thân thiện, hoà đồng, lạc quan, yêu đời.

1 đáp án
64 lượt xem