• Lớp 11
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Không thể phủ nhận rằng ngày nay, nhiều người chưa thực sự thân tỉnh và trải lòng với hàng xóm và những người xung quanh, thậm chí là với đồng nghiệp hay những người yếu thế. Thiếu sự quan tâm, thiếu sự thấu cảm và thiếu hẳn những phút giây nhân ái với người khác là một thực tế đang tồn tại ở không ít cả nhân ngày nay... Biểu hiện của nó thì muôn vàn: tử việc không đếm xỉa đến những người sống quanh minh đến quanh nhà, không quan tâm gì đến cảm xúc hay những tình huống xảy ra cùng làng xóm, khư khư với những cảm giác và cảm xúc của chính mình và chẳng cần chia sẻ đã trở thành những phản ứng mang tính thường trực... Có thể nói cuộc sống hiện đại xuất hiện những căn bệnh “xã hội” rất quen mà rất lạ! Cái lạ của nó là vì trong thời văn minh lại xuất hiện những “nốt nhạc chói tai, lạc phách”... Cái quen của nó là đâu đó trong cuộc sống thì biểu hiện đã tồn tại nhưng chưa trở thành một vấn đề phổ biến hay một xu hướng đáng quan ngại.... Đó là căn bệnh có thể làm con người vô cảm trước nỗi đau của đồng loại, sống thiếu trách nhiệm với cộng đồng. Tuy nhiên, người ta thường có xu hướng nhìn thấy những cái xấu nhiều hơn cái tốt, vì thế sự tử tế dù có rất nhiều vẫn không gây chú ý bằng những hành vi thiếu từ tế, thiếu tinh nhân văn xuất hiện gần đây trong xã hội. Trích: Bài phỏng vấn PGS.TS Huỳnh Văn Sơn Câu 1: (0.5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt chỉnh? Câu 2: (1.0 điểm) Trong văn bản, tác giả đã chỉ ra một thực tế đang tồn tại đó là gì? Câu 3: (1.5 điểm)Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu sau và nêu tác dụng: Cái lạ của nó là vì trong thời văn minh lại xuất hiện những “nốt nhạc chỏi tại, lạc phách”... Cải quen của nó là đâu đó trong cuộc sống thì biểu hiện đã tồn tại nhưng chưa trở thành một vấn đề phổ biến hay một xu hưởng đảng quan ngại...? Câu 4: (1.0 điểm)Qua văn bản, anh/ chị rút ra được bài học gì cho bản thân? Li giải ngắn gọn?

1 đáp án
37 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Những ngày cuối tháng 7, cả nước căng mình chống dịch Covid-19. Hình ảnh những chuyến xe đón đồng bào về quê từ Nam ngược ra Bắc cùng những chuyến xe tình nghĩa chở lương thực, thực phẩm của nhân dân cả nước gửi từ Bắc vào Nam đã gieo mầm năng lượng tích cực. Đó là sự chung sức chung lòng của người Việt Nam, một đất nước mà càng trong gian khó, tình người, tình đoàn kết dân tộc càng tỏa sáng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Khi mạnh khỏe, thành phố Hồ Chí Minh luôn mở rộng vòng tay, hồ hởi chào mừng tất cả những người con từ khắp mọi miền tổ quốc đến mưu sinh, lập nghiệp. Nhưng lúc này, khi thành phố đang "trở bệnh" thì đón một người trở về quê an toàn, cũng có nghĩa là đang giúp cho thành phố Hồ Chí Minh bớt gánh nặng. Rồi bão tố sẽ qua, dòng người sẽ trở lại, thành phố sẽ hồi sinh vững vàng hơn, sôi động hơn. Bởi lẽ, khi cả dân tộc đã đứng cạnh bên nhau, đồng hành cùng nhau, san sẻ cho nhau thì không một khó khăn nào ngăn được chúng ta chiến thắng.” (“Nhật ký Sài Gòn những ngày chống dịch”, Bằng Nguyễn, tuoitre.vn) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. Câu 2. Theo tác giả, phẩm chất nào của người Việt Nam được tỏa sáng trong gian khó? Câu 3. Những tình cảm nào của tác giả được thể hiện thông qua văn bản? Câu 4. Văn bản đã tiếp thêm cho anh/chị năng lượng tích cực nào trong cuộc sống? Các bạn ơi,các bạn làm giúp mình câu hỏi này nhé và mình đang cần rất gấp,Mình cảm ơn các bạn rất nhiều.

1 đáp án
34 lượt xem
1 đáp án
29 lượt xem