Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Những ngày cuối tháng 7, cả nước căng mình chống dịch Covid-19. Hình ảnh những chuyến xe đón đồng bào về quê từ Nam ngược ra Bắc cùng những chuyến xe tình nghĩa chở lương thực, thực phẩm của nhân dân cả nước gửi từ Bắc vào Nam đã gieo mầm năng lượng tích cực. Đó là sự chung sức chung lòng của người Việt Nam, một đất nước mà càng trong gian khó, tình người, tình đoàn kết dân tộc càng tỏa sáng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Khi mạnh khỏe, thành phố Hồ Chí Minh luôn mở rộng vòng tay, hồ hởi chào mừng tất cả những người con từ khắp mọi miền tổ quốc đến mưu sinh, lập nghiệp. Nhưng lúc này, khi thành phố đang "trở bệnh" thì đón một người trở về quê an toàn, cũng có nghĩa là đang giúp cho thành phố Hồ Chí Minh bớt gánh nặng. Rồi bão tố sẽ qua, dòng người sẽ trở lại, thành phố sẽ hồi sinh vững vàng hơn, sôi động hơn. Bởi lẽ, khi cả dân tộc đã đứng cạnh bên nhau, đồng hành cùng nhau, san sẻ cho nhau thì không một khó khăn nào ngăn được chúng ta chiến thắng.” (“Nhật ký Sài Gòn những ngày chống dịch”, Bằng Nguyễn, tuoitre.vn) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. Câu 2. Theo tác giả, phẩm chất nào của người Việt Nam được tỏa sáng trong gian khó? Câu 3. Những tình cảm nào của tác giả được thể hiện thông qua văn bản? Câu 4. Văn bản đã tiếp thêm cho anh/chị năng lượng tích cực nào trong cuộc sống? Các bạn ơi,các bạn làm giúp mình câu hỏi này nhé và mình đang cần rất gấp,Mình cảm ơn các bạn rất nhiều.

1 câu trả lời

Viết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh và phân tích (hoặc 1 trong 2) để nêu cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ Việt Nam xưa qua Tự tình 2 và bài bài Thương vợViết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh và phân tích (hoặc 1 trong 2) để nêu cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ Việt Nam xưa qua Tự tình 2 và bài bài Thương vợViết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh và phân tích (hoặc 1 trong 2) để nêu cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ Việt Nam xưa qua Tự tình 2 và bài bài Thương vợ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm