• Lớp 10
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Khi sinh con heo mẹ không nằm mà lại đứng và như vậy đưa con chào đời bằng một cú rơi hơn 3 m xuống đất và nằm ngay đơ . Rồi hư mẹ làm một việc Kỳ lạ: đá hươu con cho đến khi nào chúng ta chịu đứng dậy mới thôi. Khi yêu con mỏi chân và nằm mơ mẹ lại thúc chú đứng lên. Đến lúc hươu con đã thực sự đứng được, hươu mẹ lại đẩy chú ngã xuống để để chú phải nỗ lực tự mình đứng dậy lần nữa.

Điều này nghe có vẻ lạ với chúng ta, nhưng lại thực sự cần thiết cho hươu con bởi vì hươu con cần phải tự đứng được để có thể tồn tại với bầy đàn, nếu không hưu con sẽ chơi chọi với cuộc đời và trở thành miếng mồi ngon cho thú dữ .

Chúng ta cũng thế, thật dễ nản chí khi mọi việc đều trở nên tồi tệ. Nhưng cho dù đang phải đối mặt với nhiều gian khổ thì ta vẫn phải giữ vững niềm tin. Hãy ghi nhớ rằng mỗi khi ta phải đối mặt với nghịch cảnh, trong ta luôn có sức mạnh tiềm ẩn.

Đừng bao giờ để thất bại quật ngã mà hãy để nó trở thành thầy dạy của chúng ta. Đây chính là bí quyết để thành công. Người ta không thua khi bị đánh bại mà chỉ thua khi đầu hàng. Thomas Edison đã nói:"tôi không bao giờ là nản chí vì đối với tôi mỗi một nỗ lực không thành công là một bước tiến bộ"

Câu 1: theo tác giả bài viết, bí quyết để thành công là gì?

Câu 2: việc tác giả ả đưa ra câu chuyện về loài hươu trong đoạn trích nhằm mục đích gì?

Câu 3 :anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến:"mỗi một nỗ lực không thành công là một bước tiến bộ"?

Câu 4: anh /chị có đồng tình với quan điểm được nêu trong đoạn trích :"người ta chỉ thua khi đầu hàng"không? Vì sao?

1 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
17 lượt xem

Nêu nội dung chính của đoạn trích Năm 1665, một đợt dịch hạch vô cùng nguy hiểm đã bùng nổ tại London, nước Anh, cướp đi mạng sống của rất nhiều người. Với điều kiện khoa học bấy giờ, người ta không thể biết nguyên nhân của đại dịch này là gì. Phải 200 năm sau, chủng vi khuẩn hạch mới được xác định và mất thêm 200 năm nữa, con người mới tìm ra được vắc-xin chống lại căn bệnh này. Thế nhưng, đối mặt với kẻ thù vô hình, người dân Anh đã tự biết thực hành một số quy tắc phòng dịch cơ bản. Người dân hạn chế ra đường để tránh lây bệnh, không tụ tập đông người, đồng thời tăng cường vệ sinh cá nhân. Trường học của Newton cũng cho sinh viên nghỉ học. Các giáo sư và giảng viên cũng không lên lớp. Kinh tế và đời sống toàn London gần như đình trệ. Newton phải cách ly tại nhà để phòng lây nhiễm. Nhưng, cách ông tận dụng khoảng thời gian này đã khiến người khác không khỏi nể phục. Đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton. Chính trong khoảng thời gian này, Newton đã có nhiều nghiên cứu về Quang học, Cơ học và có những thành tựu nổi tiếng. Năm đó, Newton mới chỉ 20 tuổi và đang là sinh viên tại Trinity College, Cambridge.

2 đáp án
17 lượt xem

mọi người giúp em cái,em đang cần gấp Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nói đến sự thay đổi, về cơ bản có ba dạng người: người tạo ra sự thay đổi, người đứng nhìn sự thay đổi, và người nhìn quanh thắc mắc, “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Nếu bạn muốn trở thành một trong số những người thuộc nhóm đầu tiên – tạo ra sự thay đổi – bạn cần có quyết tâm học hỏi suốt đời.[1] Thay đổi tạo ra cơ hội; những ai sẵn sàng và có khả năng học hỏi các kĩ năng mới sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi. Bằng cách nâng cao kĩ năng, bạn luôn ở trong tâm thế sẵn sàng nắm bắt cơ hội. Lịch sử đầy rẫy những câu chuyện thành công mà trong đó nhân vật chính là những người có tinh thần học hỏi không ngừng.[2] Bà Moses chẳng vẽ vời gì cho đến năm 70 tuổi, và bà không hề học qua trường lớp nào. Tự mày mò học vẽ, cuối cùng bà trở thành một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất thế giới. David Bowie chỉ học lõm bõm vài khóa thanh nhạc và thổi kèn xắc-xô vào những năm 1960. Sau đó ông tự học chơi đàn dương cầm, đàn ghi-ta, kèn ắc-mô-ni-ca và trống. Những ý tưởng của Albert Einstein, được xuất bản vào năm 1905, là tác phẩm không có phần tham khảo, vì tất cả đều do chính ông tạo ra dựa trên những gì ông đã đọc. Jose Sarmango, người đoạt giải Nobel văn học, vốn là một thợ sửa khóa, không được đến trường và tự học. Do có vấn đề về hành vi cư xử mà nhà thơ và họa sĩ đại tài Wiliam Blake chưa bao giờ được học hành đàng hoàng. Thay vào đó, ông xoay xở tự học, và đọc sách đủ mọi thể loại.[3] (Brian E. Bartes, Bài học cuộc sống, NXB Phụ nữ, 2014, tr. 135 - 136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản. (0.5 điểm) Câu 2: Xác định vấn đề chính được trình bày trong ba đoạn văn bản [1], [2],. (0.75 điểm) Câu 3: Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp liệt kê trong đoạn [3]. (0.75 điểm)

2 đáp án
56 lượt xem

1/Bài tập 0. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Sự trung thực là nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững”- Ramsey Clark. Trung thực- ứng xử cao nhất của sự tôn trọng. Một thái độ ứng xử tích cực, những thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi những mục tiêu, vv..mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn chưa đủ để đưa bạn đến thành công nếu vẫn còn thiếu sự trung thực và chính trực. Bạn sẽ chẳng bao giờ cảm nhận trọn vẹn những giá trị của bản thân khi chưa tìm thấy sự bình an trong tâm hồn mình. Viên đá đầu tiên và cần thiết nhất của nền tảng đó là sự trung thực. Vì sao tôi lại xem trọng tính trung thực đến thế?Đó là bởi vì tôi đã phải mất một thời gian rất dài mới có thể nhận ra rằng sự trung thực chính là phần còn thiếu trong nỗ lực tìm kiếm sự thành công và hoàn thiện bản thân tôi. Tôi không phải là một kẻ hay nói dối, một kẻ tham lam, một tên trộm mà tôi chỉ thiếu tính trung thực mà thôi. Giống như nhiều người khác, tôi cũng quan niệm “Ai cũng thế cả mà”, một chút không trung thực không có gì là xấu cả.Tôi đã tự lừa dối mình.Dù muộn màng, nhưng rồi tôi cũng khám phá ra rằng không trung thực là một điều rất tệ hại và để lại một hậu quả khôn lường.Ngay sau đó, tôi quyết định sẽ ngay thẳng, chính trực trong tất cả mọi việc.Đó là một lựa chọn quan trọng làm thay đổi cuộc đời tôi. (Theo Hal Urban, “Những bài học cuộc sống”, www wattpad.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?(0.5điểm) Câu 2: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói: “Sự trung thực là nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững”?(0.75điểm) Câu 3: Theo anh (chị), vì sao tác giả lại cho rằng: Một thái độ ứng xử tích cực, những thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi những mục tiêu, vv..mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn chưa đủ để đưa bạn đến thành công nếu vẫn còn thiếu sự trung thực và chính trực?(0.75điểm) Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với quan điểm của tác giả: “không trung thực là một điều rất tệ hại và để lại một hậu quả khôn lường” hay không? Vì sao?(1.0điểm)

2 đáp án
85 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nói đến sự thay đổi, về cơ bản có ba dạng người: người tạo ra sự thay đổi, người đứng nhìn sự thay đổi, và người nhìn quanh thắc mắc, “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Nếu bạn muốn trở thành một trong số những người thuộc nhóm đầu tiên – tạo ra sự thay đổi – bạn cần có quyết tâm học hỏi suốt đời.[1] Thay đổi tạo ra cơ hội; những ai sẵn sàng và có khả năng học hỏi các kĩ năng mới sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi. Bằng cách nâng cao kĩ năng, bạn luôn ở trong tâm thế sẵn sàng nắm bắt cơ hội. Lịch sử đầy rẫy những câu chuyện thành công mà trong đó nhân vật chính là những người có tinh thần học hỏi không ngừng.[2] Bà Moses chẳng vẽ vời gì cho đến năm 70 tuổi, và bà không hề học qua trường lớp nào. Tự mày mò học vẽ, cuối cùng bà trở thành một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất thế giới. David Bowie chỉ học lõm bõm vài khóa thanh nhạc và thổi kèn xắc-xô vào những năm 1960. Sau đó ông tự học chơi đàn dương cầm, đàn ghi-ta, kèn ắc-mô-ni-ca và trống. Những ý tưởng của Albert Einstein, được xuất bản vào năm 1905, là tác phẩm không có phần tham khảo, vì tất cả đều do chính ông tạo ra dựa trên những gì ông đã đọc. Jose Sarmango, người đoạt giải Nobel văn học, vốn là một thợ sửa khóa, không được đến trường và tự học. Do có vấn đề về hành vi cư xử mà nhà thơ và họa sĩ đại tài Wiliam Blake chưa bao giờ được học hành đàng hoàng. Thay vào đó, ông xoay xở tự học, và đọc sách đủ mọi thể loại.[3] (Brian E. Bartes, Bài học cuộc sống, NXB Phụ nữ, 2014, tr. 135 - 136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản. (0.5 điểm) Câu 2: Xác định vấn đề chính được trình bày trong ba đoạn văn bản [1], [2],. (0.75 điểm) Câu 3: Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp liệt kê trong đoạn [3]. (0.75 điểm)

1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
1 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem
1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì? LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung)

1 đáp án
28 lượt xem

Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì? LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung)

2 đáp án
29 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 5: Dựa vào văn bản, ở đoạn cuối, để minh chứng cho tinh thần hợp tác của mình. Tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dẫn rõ ra). Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

1 đáp án
21 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 3: Nguyễn Trãi đã nêu dẫn chứng như thế nào để thuyết phục họ? (ở đoạn đầu)

1 đáp án
22 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 2: Ở đoạn đầu: “Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị . Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự thì phải làm điều gì?

1 đáp án
22 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 2: Ở đoạn đầu: “Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị . Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự thì phải làm điều gì? Câu 3: Nguyễn Trãi đã nêu dẫn chứng như thế nào để thuyết phục họ? (ở đoạn đầu) Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Dựa vào văn bản, ở đoạn cuối, để minh chứng cho tinh thần hợp tác của mình. Tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dẫn rõ ra). Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì?

1 đáp án
24 lượt xem