• Lớp 10
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
82 lượt xem

Giải giúp em với ạ gấp lắm😭 Cả khi ta vượt hàng trăm dặm đường xa để ngắm hoa anh đào, nhưng khi tới nơi ta đã thất vàng vì nó không nở rộ như những năm trước. Đi giữa rừng hoa anh đào thơ mộng mà ta không cảm thấy thích thu và nhiệt tình ngắm từng cánh hoa như bao người khác. Nhìn hoa anh đào hiện tại lại tiếc nhờ hoa anh đảo quả khi, nên lỏng ci dũng lên cảm giác hụt hằng và buồn chân. Khi có người hỏi ta hoa anh đào nở như thế nào thì ta không ngần ngại đưa ra nhận xét: "Rất từ Không bằng một nia mấy năm trướng ". Nếu hoa anh đảo nghe được những lời nhận xét ấy chắc nó sẽ rất buồn. Dù năm nay nó không thể nở ra như mọi lần, nhưng nó vẫn phát nền trái cải lạnh thấu xương của tiết trời mùa đông thì mới tung cảnh tỏa hương được. Nó đã cố gắng hết sức để làm trận trách nhiệm, nhưng nó không thể thay đổi tình trạng khi hậu theo ý của nó được. Nhưng tại sao ta lợi đòi hỏi hoa anh đảo phải như thể này hay như thế kia? Ta đã làm gi cho hoa anh đào chưa, hay chính ta đã tàn phá môi sinh để cho khi hậu biến đổi thất thường, khiến cho hoa anh đào trở nên như vậy. Lỗi tại ta hay tại hoa anh đào? Và cỏ phải năm nay ai ngắm hoa anh đảo cũng mang tâm sự đồi phiền muộn như ta không? (Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 tr 167-168) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Tu sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Nghị luận. Câu 2: Theo tác giả, nguyên nhân làm cho hoa anh đào năm nay không đẹp là: A. Do nó không nở rộ như năm trước. B. Do ta ngắm hoa với tâm trạng đẩy phiền muộn C. Do thay đổi tỉnh trạng khi hậu. D. Do tiếc nhỏ hoa anh đảo quả khử Câu 3: Biện pháp tu từ trong câu “Và cả phải năm nay ai ngắm hoa anh đào cũng mang tâm sự d hat d phiền muộn như ta không? A. So sinh. B. Nhân hóa. C. An du. D. Câu hỏi tu tử. Câu 4: Phép liên kết được sử dụng trong câu: "Nó đã cố gắng hết sức để làm tròn trách nhiệm, nhưng nó không thể thay đổi tình trạng khi hậu theo ý của nó furvc^ prime prime l hat a A. Phép lập, phép nối B. Phép lập. phép thể. C. Phép thể, phép liên tưởng. D. Phép điệp. phép liên tưởng Câu 5: Văn bản trên có ý nghĩa: A. Khi đánh giá một người cần dựa vào kết quả, thành tựu mà người đó đạt được. B. Không nên để tâm trạng chi phối khi đánh giá người khác. C. Khi nhận xét một người cần nhìn vào sự cố gắng, nỗ lực của người đó. của người đó. D. Khi nhận xét một người chỉ cần nói thắng, nói dùng thật, không cần quan tâm đến tâm trạng Cầu 6: Cầu nói “Ta đã làm gì cho hoa anh đào chưa, hay chính ta đã tàn phá mới sinh để cho khi hau biến đổi thất thường, khiển cho hoa anh đảo trở nên như v dot g y^ prime prime c delta hat y nghla; A. Đề cao vai trò, ý thức của con người đối với việc bảo vệ môi trường. B. Kêu gọi, khích lẽ mọi người hãy yếu qur dot y bảo vệ hoa anh đảo. C. Phê phán thái độ thờ ở của mọi người trước vẻ đẹp của hoa anh đào. D. Khẳng định môi trường sống có ý nghĩa quan trọng đối với con người.

1 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
20 lượt xem

ĐỀ SỐ 3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Lòng tự trọng đối với con người còn quan trọng hơn cả ngọc quý. Thomas Szasz đã từng nói rằng: “Người sáng suốt coi lòng tự trọng là không thể thương lượng, và sẽ không đổi nó lấy sức khỏe, sự giàu sang, hay bất cứ thứ gì khác”. Ở bất cứ thời điểm nào con người cũng cần nâng niu, trân trọng lòng tự trọng của bản thân, không vì chút lợi ích mà đánh mất phẩm giá của chính mình. Người có lòng tự trọng là những người luôn sống trung thực. Sự trung thực được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau, đối với học sinh là tự học, tự làm bài, không quay cóp, xem bài của những bạn xung quanh. Trong công việc đó là sự nỗ lực cố gắng làm việc của mình, không đổ thừa cho người khác, không tranh giành những thứ không phải của mình. Người có lòng tự trọng là luôn biết ngồi đúng chỗ, luôn ý thức được giá trị của bản thân. Không chỉ vậy, người có lòng tự trọng là người dám nhận lỗi sai khi mình mắc sai phạm và biết khắc phục những khuyết điểm sai lầm ấy. Họ là những người sống có trách nhiệm, bản lĩnh tự tin, không đổ thừa cho hoàn cảnh, sẵn sàng nhận trách nhiệm về bản thân để thay đổi nó theo chiều hướng tích cực. Người có lòng tự trọng còn là người luôn biết giữ lời hứa, không sai hẹn. Đối với họ một lời nói ra “tứ mã nan truy”, lời nói có trọng lượng và có ý nghĩa. Họ đồng thời cũng là những người hết sức tự giác, tự giác học tập, tự giác hoàn thành công việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở. (dowload.vn) 1.Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên. 2.Tìm và ghi lại câu luận điểm của đoạn trích. 3.Theo đoạn trích, người có lòng tự trọng sẽ làm như thế nào khi họ mắc sai phạm? 4.Từ nội dung đoạn trích, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân?

1 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
28 lượt xem