Có kẻ gậy lê chống trước, Có người thuyền nhẹ bơi sau. Vái ta mà thưa rằng: “Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.” Đương khi ấy: Thuyền tàu muôn đội, Tinh kì phấp phới. Hùng hổ sáu quân, Giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối. Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi. Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối. Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi. Thế nhưng: Trời cũng chiều người, Hung đồ hết lối Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. Đến nay sông nước tuy chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa nổi. Tái tạo công lao, Nghìn xưa ca ngợi. Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, Đã có giang san. Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ: nhân tài giữ cuộc điện an! Câu hỏi: theo lời kể của các bô lão những nguyên nhân nào làm nên chiến thắng? ĐâU là nguyên nhân chủ yếu Mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp🥺🥺

2 câu trả lời

Theo lời kể của các bô lão, nguyên nhân làm nên chiến thắng là :

`to` Thiên trời, có nhân tài, có đất hiểm

Nguyên nhân chủ yếu :

`to` Đó là do : Nhân kiệt ( nhân tài )

`-` Các bô lão là nhân vật thứ hai xuất hiện trong bài phú, là hình ảnh đại diện cho tập thể, vừa đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhân lịch sử vừa là sự phân thân của tác giả. Mượn lời nhân vật các bô lão bên sông, tác giả đã ngợi ca mảnh đất thiêng chiến địa Bạch Đằng: tự hào tái hiện lại chiến công hào hùng, oanh liệt của dân tộc ta trong thế kỉ X, XIII (Ngô Quyền, Trùng Hưng nhị thánh) trên sông Bạch Đằng.

`→` Nguyên nhân chủ yếu:

`+` Tự hào về sức mạnh quật khởi tưởng có thể lay chuyển càn khôn và ý chí quyết tâm chiến thắng bảo vệ chủ quyền độc lập của quân dân ta (Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi).

`+` Không khí chiến đấu sục sôi, ác liệt, tình thế gay go, căng thẳng, giằng co quyết liệt giữa ta và địch (Trận đánh được thua chưa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối).

`-` Qua hình tượng các bô lão ta thấy nhiều suy ngẫm triết lí: mỗi lời đáp của các bô lão là một lời ca mang âm vang lịch sử mang triết lý: bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ.

`-` Trương Hán Siêu ca ngợi sông Bạch Đằng hùng vĩ, dòng sông lịch sử đã gắn liền với tên tuổi bao anh hùng, với bao chiến công oanh liệt của nhân dân ta trong sự nghiệp chống xâm lăng.

`-` Bạch Đằng giang phú là một bài ca yêu nước tự hào dân tộc.

`#` `Tranhoang40860`