• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. Cách thức đạt được mơ ước. B. Cách thức là việc tốt. C. Cách thức đạt được mục đích. D. Cách thức đạt được cái cần có. Câu 18: Trong các câu sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng. B. Con vua thì lại làm vua. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước chảy đá mòn. Câu 19: Thế giới quan là A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. B. quan điểm, cách nhìn về xã hội. C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. Câu 20: Một trong những nội dung của phương pháp luận biện chứng là xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im. C. không vận động. C. không phát triển. Câu 21: Một trong những nội dung của phương pháp luận siêu hình là xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái A. liên hệ với nhau. B. gắn bó với nhau. C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập. Câu 22: Cách thức để đạt được mục đích đề ra là? A. Phương tiện. B. Phương hướng. C. Công cụ. D. Phương pháp. Câu 23: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển là phương pháp luận A. biện chứng. B. duy tâm. C. duy vật. D. siêu hình. Câu 24: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là A. nhân sinh quan. B. khoa học xã hội. C. phương pháp luận. D. thế giới. Câu 25: Học kỳ I bạn T bị lớp trưởng xếp loại hạnh kiểm trung bình vì có thái độ vô lễ với giáo viên và thường xuyên đi học muộn. Sang học kỳ II bạn T không mắc lỗi, tham gia tích cực hoạt động tập thể nên được thầy cô, bạn bè yêu mến. Tuy nhiên, ở học kỳ II, bạn T vẫn tiếp tục bị lớp trưởng xếp hạnh kiểm trung bình. Nhận xét của bạn T lớp trưởng mang tính chất gì? A. Duy vật. B. Siêu hình. C. Biện chứng. D. Duy tâm. Câu 26: Không vội vàng phán xét những người có nền văn hóa khác, không máy móc chê bai họ không văn minh vì tập quán của học có vẻ trái ngược mình. Nhận định trên thể hiện phương pháp luận nào? A. Phương pháp luận biện chứng. B. Thế giới quan duy vật. C. Thế giới quan duy tâm. D. Phương pháp luận siêu hình. Câu 27: Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố H nghiện ma túy thì sau này H cũng nghiện ma túy, nếu chơi với H, N cũng sẽ bị lôi kéo vào nghiện ngập. Theo em, bố bạn N thể hiện theo A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm. C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình. Câu 28: Câu “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” thể hiện phương pháp luận nào? A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm. C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình. Câu 29: Sau khi nhận kết quả thi tuyển viên chức của con gái là chị H, ông A trách móc bà T là vợ đã không chịu đi cúng bái, lễ lậy vì vậy H đã không trúng tuyển. Thấy chồng trách móc mình vô cớ, bà T cho rằng việc con gái không trúng tuyển là do năng lực của con còn hạn chế chứ không phải là do thần thánh. Tư tưởng của ông A phản ánh thế giới quan gì dưới đây? A. Thế giới quan duy vật. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Phương pháp luận biện chứng. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 30: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 mà H vẫn mải đi chơi không học bài. B khuyên H tập trung ôn thi nhưng H cho rằng thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của H thuộc thế giới quan? A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 2: Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây? A. Sự tích quả dưa hấu. B. Sự tích con muỗi C. Sự tích đầm dạ trạch. D. Thần trụ trời. Câu 3: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học? A. Thế giới quan thần thánh. B. Thế giới quan cổ đại. C. Thế giới quan thần thoại. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 4: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” mang yếu tố nào về thế giới quan? A. Duy vật. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy tâm. Câu 5: Thế giới quan là toàn bộ quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của A. con người. B. công việc. C. nhận thức. D. xã hội. Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây là phủ định siêu hình? A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài B. Cây có cội, nước có nguồn C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Có thực mới vực được đạo Câu 7: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện D. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Câu 8: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Cha nào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Có bột mới gột lên hồ. D. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. B. Nói có sách, mách có chứng. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 11: Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội dung của khái niệm A. tôn giáo. B. thế giới quan. C. phương pháp luận. D. nhân sinh quan. Câu 12: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. phiến diện. C. vận động. D. ràng buộc. Câu 13: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là biểu hiện theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 14: Phương pháp siêu hình là xem xét sự vật, hiện tượng A. trong trạng thái đứng im, cô lập. B. trong quá trình vận động không ngừng C. trong sự ràng buộc lẫn nhau. D. trong trạng thái vận động, phát triển. Câu 15: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 16: Truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” muốn phê phán người có phương pháp luận nào? A. Phương pháp luận siêu hình. B. Phương pháp luận cụ thể C. Phương pháp luận siêu nhiên. D. Phương pháp luận biện chứng.

2 đáp án
76 lượt xem

3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 1. Các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn có mối quan hệ hữu cơ và A.chuyển hóa từ cái này sang cái khác. B.giữ nguyên không thay đổi. C. đứng im ở vị trí ban đầu. D. phủ nhận sự tồn tại hoàn toàn của sự vật. Câu 2. Tất cả những biến đổi, chuyển hóa của sự vật hiện tượng là A.chủ quan. B.khách quan. C. áp đặt. D. dập khuôn. Câu 3. Mọi sự biến đổi, biến hóa nói chung của các sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên và đời sống xã hội thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Phát triển. B. Thay đổi. C. Triết học. D.Vận động. Câu 4. Vận động là mọi sự biến đổi, biến hóa nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và A. đời sống xã hội. B.thế giới vật chất. C. các chủ thể khác nhau. D. các dạng hạt cơ bản. Câu 5. Theo quan điểm Mác – Lênin, bất kì sự vật hiện tượng nào cũng luôn luôn A.phát triển. B.biến đổi. C. đứng im. D. yên lặng. Câu 6. Theo quan điểm Mác - Lênin, bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng A.chuyển hóa. B.biến đổi. C.tồn tại. D.biến hóa. Câu 7. Theo quan điểm Mác - Lênin, thông qua vận động mà sự vật hiện tượng thể hiện A. nhu cầu của mình. B. mong muốn của bản thân. C. đặc tính của mình. D. lợi ích của cá nhân. Câu 8. Theo quan điểm Mác - Lênin, vận động là thuộc tính vốn có, là phương tồn tại của A.các sự vật hiện tượng. B.suy nghĩ bản thân. C.những mong muốn chủ quan. D. tiềm thức con người. Câu 9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vận động được khái quát lại thành mấy hình thức cơ bản dưới đây? A.Ba. B.Bốn. C.Năm. D. Sáu. Câu 10. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự di chuyển vị trí của các vật trong không gian là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A.Hóa học. B. Cơ học. C. Vật lí. D. Sinh học. Câu 11. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 12. Theo quan điểm Mác - Lênin, quá trình hóa hợp và phân giải các chất là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 13. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 14. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin; sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A.Xã hội. B. Vật lí. C. Sinh học D. Hóa học. Câu 15. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, các hình thức vận động tuy có đặc điểm riêng nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ A. hữu cơ với nhau. C. đấu tranh lẫn nhau. B. tách rời nhau. D. loại trừ nhau. Câu 16. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi xem xét sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội cần phải xem xét theo trạng thái nào dưới đây? A. Luôn cứng nhắc và bất biến. B. Áp đặt máy móc. C. Vận động không ngừng biến đổi. D. Phiến diện, cô lập. Câu 17. Khi xem xét sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội cần phải tránh xem xét theo trạng thái nào dưới đây? A. Cứng nhắc, bất biến. B. Vận động không ngừng. C. Luôn luôn biến đổi. D. Thường xuyên biến hóa. Câu 18. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vận động của sự vật hiện tượng không diễn ra theo chiều hướng nào dưới đây? A.Tiến lên. B.Thụt lùi. C.Bất biến. D. Tuần hoàn. Câu 19. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, sự vật hiện tượng có thể vận động theo chiều hướng nào dưới đây? A.Tuần hoàn. B.Bất biến. C.Giữ nguyên. D. Đứng im. Câu 20. Biến đổi theo chiều hướng tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây: A. Vận động. B. Phát triển. C. Thế giới quan. D. Phương pháp luận. Câu 21. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những hình thức vận động theo chiều hướng A.hụt lùi. B. thẳng tắp. C. tiến lên. D. đơn giản. Câu 22. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật hiện tượng trong A. thế giới khách quan. B. cuộc sống của cá nhân. C. tâm linh của mỗi người. D. suy nghĩ của con người. Câu 23. Sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và A.nhu cầu tồn tại. B.tư duy. C. vật chất. D. thế giới khách quan. Câu 24. Xã hội loài người trải qua các chế độ xã hội Công xã nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến... là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Xã hội. B.Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 25. Khi xem xét một sự vật hiện tượng hoặc đánh giá một con người cần tránh thái độ nào dưới đây? A. Học hỏi. B. Ủng hộ cái tiến bộ. C. Phát hiện cái mới. D. Thành kiến. Câu 26. Khi xem xét một sự vật hiện tượng cần đánh giá theo thái độ nào dưới đây? A. Phát hiện ra những cái mới. B. Bảo thủ trong cuộc sống. C. Thành kiến, cứng nhắc. D. Cổ hủ, lạc hậu. Câu 27. Cần xem xét theo thái độ nào dưới đây khi đánh giá một sự vật hiện tượng? A.Ủng hộ cái tiến bộ. B. Thành kiến. C. Bảo thủ. D. Áp đặt máy móc Câu 28.

1 đáp án
104 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem
1 đáp án
48 lượt xem

Câu 1. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A. Hai mặt đối lập B. Ba mặt đối lập C. Bốn mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập. Câu 2. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là A. Mâu thuẫn B. Xung đột C. Phát triển D. Vận động. Câu 3. Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. Câu 5. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là A. Một tập hợp B. Một thể thống nhất C. Một chỉnh thể D. Một cấu trúc Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai Câu 7. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là, các mặt đối lập luôn luôn A. Xung đột với nhau B. Có xu hướng ngược chiều nhau C. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau D. Mâu thuẫn với nhau. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. Câu 9. Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng? A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối. B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối. C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối. D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối. Câu 10. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng B. Thước dài và thước ngắn C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Cây cao và cây thấp.

2 đáp án
34 lượt xem