Câu 2: Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây? A. Sự tích quả dưa hấu. B. Sự tích con muỗi C. Sự tích đầm dạ trạch. D. Thần trụ trời. Câu 3: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học? A. Thế giới quan thần thánh. B. Thế giới quan cổ đại. C. Thế giới quan thần thoại. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 4: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” mang yếu tố nào về thế giới quan? A. Duy vật. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy tâm. Câu 5: Thế giới quan là toàn bộ quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của A. con người. B. công việc. C. nhận thức. D. xã hội. Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây là phủ định siêu hình? A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài B. Cây có cội, nước có nguồn C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Có thực mới vực được đạo Câu 7: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện D. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Câu 8: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Cha nào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Có bột mới gột lên hồ. D. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. B. Nói có sách, mách có chứng. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 11: Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội dung của khái niệm A. tôn giáo. B. thế giới quan. C. phương pháp luận. D. nhân sinh quan. Câu 12: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. phiến diện. C. vận động. D. ràng buộc. Câu 13: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là biểu hiện theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 14: Phương pháp siêu hình là xem xét sự vật, hiện tượng A. trong trạng thái đứng im, cô lập. B. trong quá trình vận động không ngừng C. trong sự ràng buộc lẫn nhau. D. trong trạng thái vận động, phát triển. Câu 15: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 16: Truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” muốn phê phán người có phương pháp luận nào? A. Phương pháp luận siêu hình. B. Phương pháp luận cụ thể C. Phương pháp luận siêu nhiên. D. Phương pháp luận biện chứng.

2 câu trả lời

câu 2:A

câu 3:D

câu 4:C

câu 5:C

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:A

câu 9:A

câu 10:A

câu 11:B

câu 12:B

câu 13:A

câu 14:A

câu 15:C

câu 16:A

2. A.

3. C.

4. D.

5. A.

6. A.

7. A.

8. B.

9. A.

10. A. 

11. B.

12. B.

13. D.

14. A.

15. D.

16. A.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Sau khi Abraham Lincoln được nhân dân cả nước bầu lên làm Tổng thống, ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ, mang lại công bằng, tự do cho hàng triệu người dân ở Mỹ. Tuy nhiên, những người chống đối ông vì lợi ích cá nhân đã không cam chịu, nên họ muốn khơi dậy một cuộc nội chiến. Một số viên chức nhà nước thấy vậy rất hoang mang, họ tìm đến Tổng thống Abraham Lincoln vừa mới nhận chức, phàn nàn ông vì đã để diễn ra cuộc nội chiến này. Đáp lại những lời kêu ca trên, Tổng thống kể cho họ nghe câu chuyện sau đây: - Có một người đàn ông nọ trở về nhà trong đêm mưa bão. Ông ta phải lội qua suối nhưng vì trời tối nên chẳng thấy đường. Rồi tia chớp lóe lên trong giây lát soi rõ lối cho ông. Tuy nhiên, theo sau tia chớp là tiếng sấm rền và rồi người đàn ông chỉ biết loay hoay đứng bên bờ suối than trời trách đất tại sao lại có tiếng sấm rền mà không chịu tiếp tục lội qua bờ suối để về nhà. Kể đến đây, Abraham Lincoln nhìn những viên chức kia và hỏi: - Theo quý vị, người đàn ông ấy làm như vậy liệu có về được tới nhà không? Bấy giờ các viên chức mới hiểu Tổng thống cần giải pháp thực tế chứ không phải những lời phàn nàn. Đến đây, Lincoln nói tiếp: - Giống như con gà trống và mặt trời, dù cho gà trống cất tiếng gáy báo hiệu bình minh nhưng chỉ có mặt trời mới xóa tan màn đêm, mang ánh sáng cho muôn loài, chọn gà trống hay chọn mặt trời là tùy quý vị 1. Các viên chức đến thăm Lincoln với mục đích gì? 2. Vì sao Lincoln lại kể câu chuyện trên cho họ? 3.Thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh chị 4. Tác hại của việc thường xuyên than thở, phàn nàn là gì? plaesssssss giúp mik với mik đg cần gấp

7 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước