Câu 9: Nhận định nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật? A. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. B. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. D. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật. Câu 13: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng? A. An cư lạc nghiệp. B. Nước chảy đá mòn. C. Đánh bùn sang ao. D. Nhất nước nhì phân. Câu 16: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. ràng buộc lẫn nhau. B. cô lập tĩnh tại C. đứng im bất biến. D. mãi mãi không biến đổi. Câu 17: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 18: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. liên hệ với nhau B. gắn bó với nhau. C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập. Câu 19: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào dưới đây? A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng. Câu 20: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan.

2 câu trả lời

B C A C D B B C

Câu `9`: Nhận định nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật?

A. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại.

Câu `13`: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng?

B. Nước chảy đá mòn.

Vì câu này chỉ ta kiên trì trải qua một quá trình cố gắng ta có thể đạt được thành công.

Câu `16`: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái

A. ràng buộc lẫn nhau.

Câu `17`: Câu nói “Chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng'' là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận

D. Siêu hình.

Vì câu nói ý chỉ nhìn thấy một mà không thấy hai, phán đoán sai, không có căn cứ.

Câu `18`: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái

D. đứng im, cô lập.

Câu `19`: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào dưới đây?

B. Duy tâm.

Vì bạn tin vào yếu tố tâm linh, không có căn cứ.

Câu `20`: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong

A. thế giới vật chất.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Sau khi Abraham Lincoln được nhân dân cả nước bầu lên làm Tổng thống, ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ, mang lại công bằng, tự do cho hàng triệu người dân ở Mỹ. Tuy nhiên, những người chống đối ông vì lợi ích cá nhân đã không cam chịu, nên họ muốn khơi dậy một cuộc nội chiến. Một số viên chức nhà nước thấy vậy rất hoang mang, họ tìm đến Tổng thống Abraham Lincoln vừa mới nhận chức, phàn nàn ông vì đã để diễn ra cuộc nội chiến này. Đáp lại những lời kêu ca trên, Tổng thống kể cho họ nghe câu chuyện sau đây: - Có một người đàn ông nọ trở về nhà trong đêm mưa bão. Ông ta phải lội qua suối nhưng vì trời tối nên chẳng thấy đường. Rồi tia chớp lóe lên trong giây lát soi rõ lối cho ông. Tuy nhiên, theo sau tia chớp là tiếng sấm rền và rồi người đàn ông chỉ biết loay hoay đứng bên bờ suối than trời trách đất tại sao lại có tiếng sấm rền mà không chịu tiếp tục lội qua bờ suối để về nhà. Kể đến đây, Abraham Lincoln nhìn những viên chức kia và hỏi: - Theo quý vị, người đàn ông ấy làm như vậy liệu có về được tới nhà không? Bấy giờ các viên chức mới hiểu Tổng thống cần giải pháp thực tế chứ không phải những lời phàn nàn. Đến đây, Lincoln nói tiếp: - Giống như con gà trống và mặt trời, dù cho gà trống cất tiếng gáy báo hiệu bình minh nhưng chỉ có mặt trời mới xóa tan màn đêm, mang ánh sáng cho muôn loài, chọn gà trống hay chọn mặt trời là tùy quý vị 1. Các viên chức đến thăm Lincoln với mục đích gì? 2. Vì sao Lincoln lại kể câu chuyện trên cho họ? 3.Thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh chị 4. Tác hại của việc thường xuyên than thở, phàn nàn là gì? plaesssssss giúp mik với mik đg cần gấp

7 lượt xem
2 đáp án
19 giờ trước