3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 1. Các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn có mối quan hệ hữu cơ và A.chuyển hóa từ cái này sang cái khác. B.giữ nguyên không thay đổi. C. đứng im ở vị trí ban đầu. D. phủ nhận sự tồn tại hoàn toàn của sự vật. Câu 2. Tất cả những biến đổi, chuyển hóa của sự vật hiện tượng là A.chủ quan. B.khách quan. C. áp đặt. D. dập khuôn. Câu 3. Mọi sự biến đổi, biến hóa nói chung của các sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên và đời sống xã hội thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Phát triển. B. Thay đổi. C. Triết học. D.Vận động. Câu 4. Vận động là mọi sự biến đổi, biến hóa nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và A. đời sống xã hội. B.thế giới vật chất. C. các chủ thể khác nhau. D. các dạng hạt cơ bản. Câu 5. Theo quan điểm Mác – Lênin, bất kì sự vật hiện tượng nào cũng luôn luôn A.phát triển. B.biến đổi. C. đứng im. D. yên lặng. Câu 6. Theo quan điểm Mác - Lênin, bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng A.chuyển hóa. B.biến đổi. C.tồn tại. D.biến hóa. Câu 7. Theo quan điểm Mác - Lênin, thông qua vận động mà sự vật hiện tượng thể hiện A. nhu cầu của mình. B. mong muốn của bản thân. C. đặc tính của mình. D. lợi ích của cá nhân. Câu 8. Theo quan điểm Mác - Lênin, vận động là thuộc tính vốn có, là phương tồn tại của A.các sự vật hiện tượng. B.suy nghĩ bản thân. C.những mong muốn chủ quan. D. tiềm thức con người. Câu 9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vận động được khái quát lại thành mấy hình thức cơ bản dưới đây? A.Ba. B.Bốn. C.Năm. D. Sáu. Câu 10. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự di chuyển vị trí của các vật trong không gian là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A.Hóa học. B. Cơ học. C. Vật lí. D. Sinh học. Câu 11. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 12. Theo quan điểm Mác - Lênin, quá trình hóa hợp và phân giải các chất là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 13. Theo quan điểm Mác - Lênin, sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 14. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin; sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A.Xã hội. B. Vật lí. C. Sinh học D. Hóa học. Câu 15. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, các hình thức vận động tuy có đặc điểm riêng nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ A. hữu cơ với nhau. C. đấu tranh lẫn nhau. B. tách rời nhau. D. loại trừ nhau. Câu 16. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi xem xét sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội cần phải xem xét theo trạng thái nào dưới đây? A. Luôn cứng nhắc và bất biến. B. Áp đặt máy móc. C. Vận động không ngừng biến đổi. D. Phiến diện, cô lập. Câu 17. Khi xem xét sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội cần phải tránh xem xét theo trạng thái nào dưới đây? A. Cứng nhắc, bất biến. B. Vận động không ngừng. C. Luôn luôn biến đổi. D. Thường xuyên biến hóa. Câu 18. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vận động của sự vật hiện tượng không diễn ra theo chiều hướng nào dưới đây? A.Tiến lên. B.Thụt lùi. C.Bất biến. D. Tuần hoàn. Câu 19. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, sự vật hiện tượng có thể vận động theo chiều hướng nào dưới đây? A.Tuần hoàn. B.Bất biến. C.Giữ nguyên. D. Đứng im. Câu 20. Biến đổi theo chiều hướng tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây: A. Vận động. B. Phát triển. C. Thế giới quan. D. Phương pháp luận. Câu 21. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những hình thức vận động theo chiều hướng A.hụt lùi. B. thẳng tắp. C. tiến lên. D. đơn giản. Câu 22. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật hiện tượng trong A. thế giới khách quan. B. cuộc sống của cá nhân. C. tâm linh của mỗi người. D. suy nghĩ của con người. Câu 23. Sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và A.nhu cầu tồn tại. B.tư duy. C. vật chất. D. thế giới khách quan. Câu 24. Xã hội loài người trải qua các chế độ xã hội Công xã nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến... là thể hiện hình thức vận động nào dưới đây? A. Xã hội. B.Vật lí. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 25. Khi xem xét một sự vật hiện tượng hoặc đánh giá một con người cần tránh thái độ nào dưới đây? A. Học hỏi. B. Ủng hộ cái tiến bộ. C. Phát hiện cái mới. D. Thành kiến. Câu 26. Khi xem xét một sự vật hiện tượng cần đánh giá theo thái độ nào dưới đây? A. Phát hiện ra những cái mới. B. Bảo thủ trong cuộc sống. C. Thành kiến, cứng nhắc. D. Cổ hủ, lạc hậu. Câu 27. Cần xem xét theo thái độ nào dưới đây khi đánh giá một sự vật hiện tượng? A.Ủng hộ cái tiến bộ. B. Thành kiến. C. Bảo thủ. D. Áp đặt máy móc Câu 28.
1 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm