• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
73 lượt xem
1 đáp án
53 lượt xem

Câu 1. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A. Hai mặt đối lập B. Ba mặt đối lập C. Bốn mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập. Câu 2. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là A. Mâu thuẫn B. Xung đột C. Phát triển D. Vận động. Câu 3. Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. Câu 5. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là A. Một tập hợp B. Một thể thống nhất C. Một chỉnh thể D. Một cấu trúc Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai Câu 7. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là, các mặt đối lập luôn luôn A. Xung đột với nhau B. Có xu hướng ngược chiều nhau C. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau D. Mâu thuẫn với nhau. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. Câu 9. Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng? A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối. B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối. C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối. D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối. Câu 10. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng B. Thước dài và thước ngắn C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Cây cao và cây thấp.

2 đáp án
43 lượt xem

Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? (5 Điểm) Rút dây động rừng Con vua thì lại làm vua Có công mài sắt có ngày nên kim Nước chả đá mòn 5.Triết học Mác - Lê nin quan niện vận động là (5 Điểm) cách thức tồn tại của vật chất. kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật, hiện tượng. sự thay đổi vị trí của các vật. sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. 6.Vấn đề cơ bản của triết học là (5 Điểm) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất và ý thức Vật chất và tự nhiên Tinh thần và tư duy 7.Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của (5 Điểm) Thuyết bất khả tri. Thuyết nhị nguyên luận Thế giới quan duy vật. Thế giới quan duy tâm. 8.Chỉ ra những yếu tố siêu hình trong câu “Suy bụng ta ra bụng người” (5 Điểm) Không vận động Không phát triển Áp dụng đặc tính của sv này vào sự vật khác Phiến diện 9.Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? (5 Điểm) Vận động đi theo một đường tuần hoàn. Vận động đơn giản, thẳng tắp. Vận động theo chiều hướng đi lên. Vận động đi xuống. 10. Ví dụ nào dưới đây thuộc phạm trù ý thức? (5 Điểm) Nắng, mưa, gió, bão Động vật, thực vật Mặt trăng, mặt trời Đạo đức, pháp luật 11.Do có chế độ ăn uống và tập thể dục hợp lý, chỉ sau 3 tháng T đã cao lên 5cm. Trường hợp này có thể nói cơ thể bạn T đã thực hiện hình thức vận động nào? (5 Điểm) Hóa học. Sinh học. Cơ học. Vật lý. 12.Triết học có vai trò như thế nào đối với thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. (5 Điểm) Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất 13.Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của H thuộc thế giới quan nào dưới đây? (5 Điểm) Duy vật Duy tâm Biện chứng Siêu hình 14.Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? (5 Điểm) Khách quan. Tiến bộ. Bảo thủ. Công bằng. 15.Thấy con trai là anh D và con dâu là chị T kết hôn nhiều năm mà chưa có con nên bà V rất sốt ruột. Bà mang chuyện này kể với bà S là mẹ chị T, sau khi trao đổi, bà T đã đến nhờ ông O một người chuyên làm nghề thầy cúng mở một khóa lễ với chi phí 2 triệu đồng. Thấy khóa lễ đã làm xong mà chị T vẫn chưa có thai, bà S cho rằng bà T tiếc tiền nên sắm lễ không thành tâm. Sau đó bác sỹ kết luận nguyên nhân chưa có con là xuất phát từ phía chị T. Những ai đã có cách nhìn nhận mang tính duy tâm khi xem xét sự việc. (5 Điểm) Bà S và bà V Anh D, chị T và bà S. Anh D và chị T Bà S, bà V và ông O 16.Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? (5 Điểm) Góp gió thành bão Kiến tha lâu cũng đầy tổ Tre già măng mọc Đánh bùn sang ao. 17.Dựa vào đâu để phân chia 2 trường phái triết học duy vật và duy tâm? (5 Điểm) Câu hỏi thứ nhất của VĐCB của triết học. Câu hỏi thứ hai của VĐCB của triết học. Cách trả lời câu hỏi thứ hai của VĐCB của triết học. Cách trả lời câu hỏi thứ nhất của VĐCB của triết học. 18.Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay, Việt Nam là một trong số 15 quốc gia xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có thể nói, nông nghiệp thực sự đã trở thành trụ cột của nền kinh tế, đóng góp tới 20% vào GDP của Việt Nam, mang lại 1/4 doanh thu xuất khẩu quốc gia và tạo việc làm cho một nửa lực lượng lao động nông thôn trong 10 năm qua. Đoạn trích trên đề cập đến khái niệm triết học nào đã học (5 Điểm) Thế giới quan Biện chứng. Phát triển. Siêu hình. 19. Quan niệm “sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thuộc TGQ nào? (5 Điểm) Duy tâm Duy vật Thần thoại Biện chứng

1 đáp án
83 lượt xem

Câu 33 Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? A Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau. B Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau. C Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt. D Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau. Câu 34 Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ? A Hoá học. B Vật lý. C Cơ học. D Sinh học. Câu 35 Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây? A Phong phú và đa dạng. B Vận động và phát triển không ngừng C Phổ biến và đa dạng. D Khái quát và cơ bản. Câu 36 Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ? A Hoá học. B Cơ học. C Vật lý. D Xã hội. Câu 37 Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A Sự bao hàm nhau. B Luôn luôn thay đổi. C Luôn luôn vận động. D Sự thay thế nhau. Câu 38 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng? A Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại. B Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người. C Sự vật và hiện tượng không biến đổi. D Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi. Câu 39 Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A Thế giới quan. B Cách sống của con người. C Lối sống của con người. D Quan niệm sống của con người. Câu 40 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây? A Tiến lên. B Ngắt quãng. C Tuần hoàn. D Thụt lùi. K CẦN GIẢI THÍCH Ạ EM SẼ CHO CTLHN

2 đáp án
110 lượt xem

Câu 24 Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí? A Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử. B Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng. C Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm. D Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Câu 25 Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A Xã hội B Cơ học C Sinh học D Vật lí Câu 26 Khẳng định giới tự nhiên đã phát triển từ chưa có sự sống đến có sự sống, là phát triển thuộc lĩnh vực nào dưới đây? A Tự nhiên. B Tư duy. C Đời sống. D Xã hội. Câu 27 Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng. A Tôn giáo → Triết học → huyền thoại. B Huyền thoại → tôn giáo → Triết học. C Triết học → tôn giáo →huyền thoại. D Huyền thoại → Triết học → tôn giáo. Câu 28 Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? A Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp. B Vận động đi theo một đường thẳng tắp. C Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao. D Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới. Câu 29 Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. B Cây khô héo mục nát. C Nước đun nóng bốc thành hơi nước. D Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. Câu 30 Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý những điều gì dưới đây? A Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó. B Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. C Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến. D Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn. Câu 31 Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học? A Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt. B Sự di chuyển các vật thể trong không gian. C Quá trình bốc hơi của nước. D Sự biến đổi của nền kinh tế. Câu 32 Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A Thế giới khách quan và xã hội. B Đời sống xã hội và tư duy. C Giới tự nhiên và tư duy. D Giới tự nhiên và đời sống xã hội K CẦN GIẢ THÍCH Ạ EM SẼ CHO CTLHN

2 đáp án
43 lượt xem

Câu 19 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là: A Cái mới ra đời thay thế cái cũ. B Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. C Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. D Cái mới ra đời giống như cái cũ. Câu 20 Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do: A Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng. B Chúng đứng yên. C Chúng luôn luôn vận động. D Chúng luôn luôn biến đổi. Câu 21 Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động? A Các hình thức vận động không bao hàm nhau. B Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao. C Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau. D Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp. Câu 22 Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A Duy tâm. B Nghị luận. . C Duy tân. D Duy vật. Câu 23 Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện ntn? A Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới. B Sự xuất hiện các hạt cơ bản. C Sự xuất hiện các giống loài mới. D Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn. EM CHỈ CẦN CÂU TRL THÔI Ạ K CẦN GIẢI THÍCH EM SẼ CHO CTLHN

2 đáp án
37 lượt xem