• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
102 lượt xem

1.Triết học là môn học về Thế giới quan và phương pháp luận Các tác phẩm kinh điển về lý luận Cấu trúc không gian và phép biến đổi Lịch sử loài người và sự vận động 2.Phương pháp luận ................ xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển 3.Phương pháp luận chung nhất, bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là Phương pháp luận riêng Phương pháp luận chung Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận Triết học 4.Quan điểm thế giới quan duy tâm là nhìn nhận Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất có trước Vật chất quyết định ý thức Ý thức có sau Ý thức có trước Ý thức quyết định vật chất Tác động giữa vật chất và ý thức Vật chất có sau 5.Quan điểm thế giới quan duy vật là nhìn nhận Vật chất có trước Vật chất có sau Vật chất quyết định ý thức Ý thức có trước Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Ý thức quyết định vật chất Tác động giữa vật chất và ý thức Ý thức có sau 6.Sự biến đổi các công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại là vận động hóa học cơ học sinh học xã hội 7.Trong các dạng vận động dưới đây, dạng vận động nào được xem là sự phát triển? Bốn mùa thay đổi trong năm Phấn đầu từ học lực yếu lên trung bình Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó Tư duy trong quá trình học tập Chiếc xe ô tô đi từ A đến B Đun nước cho bốc hơi Cây cối lớn lên ra hoa, kết quả 8.Các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại được là do chúng luôn luôn 9.Khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là khái niệm gì? Giải giúp em với ạ,e đang cần gấp vì mai nộp ạ :<

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 2 Chiều hướng nào của sự vận động sau đây là đúng với chiều hướng sự phát triển? A Vận động tuần hoàn. B Vận động tiến lên. C Đứng yên tạm thời. D Vận động thụt lùi. Câu 8 Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển? A.Xe ô tô lên dốc. B.Mặt trời mọc và lặn. C.Cây ra hoa, kết quả. D.Trăng tròn, trăng khuyết. Câu 9 Em không tán thành ý kiến nào sau đây về sự phát triển của thế giới vật chất ? A.Phát triển là do thần linh tạo nên. B.Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. C.Phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ. D.Phát triển là cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. Câu 11 Thế giới quan là A quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. B quan điểm, cách nhìn về xã hội. C toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. D toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống. Câu 13 Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên quan niệm nào sau đây? A.Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào. B.Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần. C.Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. D.Con người có tin vào chúa hay không GIÚP MÌNH VỚI

2 đáp án
72 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội. D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 2: Trong lí luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống là gì? A. Hai yếu tố. B. Những thuộc tính. C. Những sự vật. D. Hai mặt đối lập. Câu 3: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là A. những mặt đối lập xung đột với nhau. B. nhiều mặt đối lập trong một sự vật. C. hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau. D. hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau Câu 4: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. thống nhất biện chứng với nhau. B. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. liên tục đấu tranh với nhau. Câu 5: Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập. C. sự ganh đua giữa các mặt đối lập. D. sự tranh giành giữa các mặt đối lập. Câu 6: Theo Triết học duy vật biện chứng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là A. khách quan. B. tất yếu. C. mâu thuẫn. D. quy luật. Câu 7: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập Câu 8: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập A. liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tại. B. gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. C. thống nhất biện chứng với nhau. D. cùng bổ sung cho nhau phát triển. Câu 9: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập? A. Hợp tác, thương lượng. B. Đấu tranh . C. Hòa bình. D. Thỏa hiệp. Câu 10: Theo Triết học duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập A. vừa xung đột, vừa bài trừ nhau. B. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. C. luôn xung đột và đấu tranh với nhau. D. liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau.

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
91 lượt xem