Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? (5 Điểm) Rút dây động rừng Con vua thì lại làm vua Có công mài sắt có ngày nên kim Nước chả đá mòn 5.Triết học Mác - Lê nin quan niện vận động là (5 Điểm) cách thức tồn tại của vật chất. kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật, hiện tượng. sự thay đổi vị trí của các vật. sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. 6.Vấn đề cơ bản của triết học là (5 Điểm) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất và ý thức Vật chất và tự nhiên Tinh thần và tư duy 7.Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của (5 Điểm) Thuyết bất khả tri. Thuyết nhị nguyên luận Thế giới quan duy vật. Thế giới quan duy tâm. 8.Chỉ ra những yếu tố siêu hình trong câu “Suy bụng ta ra bụng người” (5 Điểm) Không vận động Không phát triển Áp dụng đặc tính của sv này vào sự vật khác Phiến diện 9.Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? (5 Điểm) Vận động đi theo một đường tuần hoàn. Vận động đơn giản, thẳng tắp. Vận động theo chiều hướng đi lên. Vận động đi xuống. 10. Ví dụ nào dưới đây thuộc phạm trù ý thức? (5 Điểm) Nắng, mưa, gió, bão Động vật, thực vật Mặt trăng, mặt trời Đạo đức, pháp luật 11.Do có chế độ ăn uống và tập thể dục hợp lý, chỉ sau 3 tháng T đã cao lên 5cm. Trường hợp này có thể nói cơ thể bạn T đã thực hiện hình thức vận động nào? (5 Điểm) Hóa học. Sinh học. Cơ học. Vật lý. 12.Triết học có vai trò như thế nào đối với thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. (5 Điểm) Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất 13.Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của H thuộc thế giới quan nào dưới đây? (5 Điểm) Duy vật Duy tâm Biện chứng Siêu hình 14.Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? (5 Điểm) Khách quan. Tiến bộ. Bảo thủ. Công bằng. 15.Thấy con trai là anh D và con dâu là chị T kết hôn nhiều năm mà chưa có con nên bà V rất sốt ruột. Bà mang chuyện này kể với bà S là mẹ chị T, sau khi trao đổi, bà T đã đến nhờ ông O một người chuyên làm nghề thầy cúng mở một khóa lễ với chi phí 2 triệu đồng. Thấy khóa lễ đã làm xong mà chị T vẫn chưa có thai, bà S cho rằng bà T tiếc tiền nên sắm lễ không thành tâm. Sau đó bác sỹ kết luận nguyên nhân chưa có con là xuất phát từ phía chị T. Những ai đã có cách nhìn nhận mang tính duy tâm khi xem xét sự việc. (5 Điểm) Bà S và bà V Anh D, chị T và bà S. Anh D và chị T Bà S, bà V và ông O 16.Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? (5 Điểm) Góp gió thành bão Kiến tha lâu cũng đầy tổ Tre già măng mọc Đánh bùn sang ao. 17.Dựa vào đâu để phân chia 2 trường phái triết học duy vật và duy tâm? (5 Điểm) Câu hỏi thứ nhất của VĐCB của triết học. Câu hỏi thứ hai của VĐCB của triết học. Cách trả lời câu hỏi thứ hai của VĐCB của triết học. Cách trả lời câu hỏi thứ nhất của VĐCB của triết học. 18.Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay, Việt Nam là một trong số 15 quốc gia xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có thể nói, nông nghiệp thực sự đã trở thành trụ cột của nền kinh tế, đóng góp tới 20% vào GDP của Việt Nam, mang lại 1/4 doanh thu xuất khẩu quốc gia và tạo việc làm cho một nửa lực lượng lao động nông thôn trong 10 năm qua. Đoạn trích trên đề cập đến khái niệm triết học nào đã học (5 Điểm) Thế giới quan Biện chứng. Phát triển. Siêu hình. 19. Quan niệm “sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thuộc TGQ nào? (5 Điểm) Duy tâm Duy vật Thần thoại Biện chứng

1 câu trả lời

4. B.

5. D.

6. A.

7. C.

8. C.

9. C.

10. D.

11. B.

12. D.

13. B.

14. C.

15. D.

16. D.

17. D.

18. C.

19. A.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Sau khi Abraham Lincoln được nhân dân cả nước bầu lên làm Tổng thống, ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ, mang lại công bằng, tự do cho hàng triệu người dân ở Mỹ. Tuy nhiên, những người chống đối ông vì lợi ích cá nhân đã không cam chịu, nên họ muốn khơi dậy một cuộc nội chiến. Một số viên chức nhà nước thấy vậy rất hoang mang, họ tìm đến Tổng thống Abraham Lincoln vừa mới nhận chức, phàn nàn ông vì đã để diễn ra cuộc nội chiến này. Đáp lại những lời kêu ca trên, Tổng thống kể cho họ nghe câu chuyện sau đây: - Có một người đàn ông nọ trở về nhà trong đêm mưa bão. Ông ta phải lội qua suối nhưng vì trời tối nên chẳng thấy đường. Rồi tia chớp lóe lên trong giây lát soi rõ lối cho ông. Tuy nhiên, theo sau tia chớp là tiếng sấm rền và rồi người đàn ông chỉ biết loay hoay đứng bên bờ suối than trời trách đất tại sao lại có tiếng sấm rền mà không chịu tiếp tục lội qua bờ suối để về nhà. Kể đến đây, Abraham Lincoln nhìn những viên chức kia và hỏi: - Theo quý vị, người đàn ông ấy làm như vậy liệu có về được tới nhà không? Bấy giờ các viên chức mới hiểu Tổng thống cần giải pháp thực tế chứ không phải những lời phàn nàn. Đến đây, Lincoln nói tiếp: - Giống như con gà trống và mặt trời, dù cho gà trống cất tiếng gáy báo hiệu bình minh nhưng chỉ có mặt trời mới xóa tan màn đêm, mang ánh sáng cho muôn loài, chọn gà trống hay chọn mặt trời là tùy quý vị 1. Các viên chức đến thăm Lincoln với mục đích gì? 2. Vì sao Lincoln lại kể câu chuyện trên cho họ? 3.Thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh chị 4. Tác hại của việc thường xuyên than thở, phàn nàn là gì? plaesssssss giúp mik với mik đg cần gấp

8 lượt xem
2 đáp án
23 giờ trước