• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
10 lượt xem

Câu 33. Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức? A. Làm kế hoạch nhỏ B. Làm từ thiện C. Học tài liệu sách giáo khoa D. Tham quan du lịch Câu 34. Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 35. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 36. Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 37. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới B. Luôn cải tạo hiện thực khách quan C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ D. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 26. Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây? A. Ấn tượng ban đầu ntn B. Thông qua các mối quan hệ C. Quan sát một vài lần việc họ làm D. Gặp gỡ nhiều lần. Câu 27. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí A. Cá không ăn muối cá ươn B. Học thày không tày học bạn C. Ăn vóc học hay D. Con hơn cha là nhà có phúc Câu 28. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 29. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 30. Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức Câu 31. Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ A. Thực tiễn B. Kinh nghiệm C. Thói quen D. Hành vi Câu 32. Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua A. Thực tiễn B. Thói quen C. Hành vi D. Tình cảm

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây? A. Nhận thức lí tính B. Nhận thức cảm tính C. Nhận thức biện chứng D. Nhận thức siêu hình Câu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là A. Nhận thức B. Cảm giác C. Tri thức D. Thấu hiểu Câu 3. Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. Hai giai đoạn B. Ba giai đoạn C. Bốn giai đoạn D. Năm giai đoạn Câu 4. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng Câu 5. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng? A. Đặc điểm bên trong B. Đặc điểm bên ngoài C. Đặc điểm cơ bản D. Đặc điểm chủ yếu Câu 6. Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách? A. Cụ thể và sinh động B. Chủ quan và máy móc C. Khái quát và trừu tượng D. Cụ thể và máy móc Câu 7. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn A. Gắn lí thuyết với thực hành B. Đọc nhiều sách C. Đi thực tế nhiều D. Phát huy kinh nghiệm bản thân

1 đáp án
76 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Hoạt động 3. Tìm hiểu về văn hóa 1. Khái niệm bản sắc văn hóa ? 2. Theo bạn, văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam ta có hoàn toàn giống nhau không ? 3. Thế nào là phong tục, tập quán ? 4. Hãy nêu một số thuần phong, mỹ tục và một số hủ tục mà em biết. Hãy cho biết thái độ của bản thân đối với các thuần phong, mỹ tục và các hủ tục. 6. Nếu bắt gặp những hành vi hoặc thái độ đi ngược lại với truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước thì bạn sẽ làm gì ? 7. Theo bạn, những dấu hiệu nào, biểu hiện nét đẹp văn hóa của tuổi thanh niên nói chung ? 8. Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn, nên có những cách ứng xử như thế nào là đẹp, là có văn hóa ? 9. Nét đẹp văn hóa của thanh niên được thể hiện như thế nào trong trang phục hàng ngày ? Thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có quyền được thể hiện trang phục của dân tộc mình khi tham gia vào các hoạt động tập thể không ? 10. Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ gìn những nét đẹp văn hóa của lứa tuổi 11. Như thế nào là sống đẹp, sống có ích ?

1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 13. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là chất ban đầu theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 14. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là chất mới theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 15. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là lượng mới theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 16. “Hai năm trước đây(1), N là một HS kém về văn hoá(2). Sau đó bạn ấy đã không ngừng nổ lực tích luỹ kiến thúc và kinh nghiệm học tập(3). Đến cuối năm học này, bạn ấy đã trở thành HS giỏi về văn hoá(4). Trong đoạn văn trên, ý (gạch chân) nào nói về lượng? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 17. “Hai năm trước đây(1), N là một HS kém về văn hoá(2). Sau đó bạn ấy đã không ngừng nổ lực tích luỹ kiến thúc và kinh nghiệm học tập(3). Đến cuối năm học này, bạn ấy đã trở thành HS giỏi về văn hoá(4). Trong đoạn văn trên, ý (gạch chân) nào nói về chất ban đầu? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 18. Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, cái mới ra đời A. không đơn giản và không dễ dàng. B. dễ dàng. C. một cách thuận lợi. D. chậm nhưng chắc

1 đáp án
13 lượt xem