Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
GDCD
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 28, Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất điều này tgể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn ? A. tiêu chuẩn của chân lý B. cơ sở của nhận thức C. động lực của nhận thức D. mục đích của nhận thức giúp e zớii ạ, gấp lắm hịc🥺
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Triết học duy vật biện chứng chỉ rõ mặt đối lập của sự vật hiện tượng này với mặt đối lập của sự vật hiện tượng kia A không thể thiếu trong một mâu thuẫn B tạo thành một mâu thuẫn triết học C không phải một mâu thuẫn triết học D không thể bài trừ tác động lẫn nhau
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Trong cùng một mâu thuẫn mặt đối lập này làm A phát sinh mâu thuẫn cho mặt đối lập kia B diệt vong mặt đối lập còn lại của mặt kia C bàn đạp cho mặt đối lập kia phát triển D tiền đề để tồn tại cho mặt đối lập kia
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người nội dung này thuộc vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức A thực tiễn là động lực của nhận thức B thực tiễn là mục đích của nhận thức C thực tiễn là cơ sở của nhận thức D thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng tính chất đặc điểm tồn tại A ở trong cùng một sự vật hiện tượng B ở các sự vật hiện tượng khác nhau C ở các mâu thuẫn khác nhau của sự vật D ở sự vật hiện tượng này và sự vật khác
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tham nhũng là gì? Biểu hiện của nó? Ví dụ
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Thực phẩm chế biến để nguội phải bảo quản như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Thực phẩm chế biến để nguội phải bảo quản như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Giúp mình 15 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa A. xung đột lẫn nhau B. bài trừ lẫn nhau. C. chuyển hóa lẫn nhau D. đấu tranh với nhau. . Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn thì các mặt đối lập phải A. liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau. B. liên tục đấu tranh với nhau. C. thống nhất biện chứng với nhau. D. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. . Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hai mặt sản xuất và tiêu dùng trong một nền kinh tế được gọi là A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. mặt hữu cơ của mâu thuẫn. C. mặt cộng sinh của mâu thuẫn. D. mặt tương hỗ của mâu thuẫn. . Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập làm tiền đề, tồn tại cho nhau, triết học gọi đó là sự A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 10: Trong mỗi mâu thuân, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. bài trừ nhau D. gạt bỏ nhau. . Câu 13: Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự bài trừ giữa các mặt đối lập. C. sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 18: Trong quá trình vận động và phát triển, hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ gạt bỏ nhau triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 19: Trong mỗi nguyên tử, các điện tích âm và điện tích dương luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 20: Trong các xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn có xu hướng tác động, bài trừ và gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 28: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. thống nhất biện chứng với nhau. B. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. liên tục đấu tranh với nhau. . Câu 29: Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập. C. sự ganh đua giữa các mặt đối lập. D. sự tranh giành giữa các mặt đối lập. . Câu 30: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho A. cái chủ quan thay thế cái khách quan. B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái. C. cái mới ra đời thay thế cái cũ. D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. . Câu 32: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Làm giúp mình 15 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. . Câu 2: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi vị trí. C. Sự thay đổi hình dáng. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. . Câu 5: Triết học Mác - Lê nin quan niện, đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung. . Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại. . Câu 11: Quan niệm nào sau đây có yếu tố vận động theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Cha nào con nấy. B. Chết vinh hơn sống nhục. . Câu 35: Quan niệm nào sau đây có yếu tố vận động theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Nghèo không than, khó không tham. B. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. . Câu 40: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? A. Vận động đi theo một đường thẳng tắp. B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp. C. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao. D. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới. . Câu 41: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc. C. Đánh bùn sang ao. D. Có mới nới cũ. . Câu 42: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. D. Cây khô héo mục nát. . Câu 43: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ B. cái mới ra đời giống như cái cũ C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ . Câu 44: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn. . Câu 46: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc . Câu 48: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. tăng trưởng B. phát triển C. tiến hoá D. tuần hoàn . Câu 49: Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm về phát triển trong Triết học? A. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. B. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng. C. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới. D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. . Câu 51: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải xem xét sự vật và hiện tượng trong trạng thái như thế nào? A. Bất biến, vĩnh cửu. B. Vận động, biến đổi .
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Làm giúp mình 20 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. . Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Có thực mới vực được đạo. C. Có bột mới gột nên hồ. D. Trăm hay không bằng tay quen. . Câu 3: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. . Câu 4: Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội dung của khái niệm A. tôn giáo. B. thế giới quan. C. phương pháp luận. D. nhân sinh quan. . Câu 5: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thuyết bất khả tri. B. Thuyết nhị nguyên luận. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm. . Câu 6: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” mang yếu tố nào sau đây về thế giới quan? A. Duy vật. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy tâm. . Câu 7: Quan điểm nào dưới đây không phù hợp với thế giới quan duy vật? A. Vật chất là cái quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại khách quan. . Câu 8: Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm? A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất là cái quyết định ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. . Câu 9, Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây? A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Duy tân. . Câu 10: Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân. . Câu 11: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. . Câu 12: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng? A. Chết vinh hơn sống nhục. B. Sông có khúc, người có lúc. C. Cha nào con nấy. D. Sống chết có mệnh. . Câu 13: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. . Câu 14: Quan điểm xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng một cách phiến diện cô lập là quan điểm của A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. . Câu 15: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Cha nào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. . Câu 16: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển. . Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển . Câu 18: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. . Biện chứng. D. Siêu hình. . Câu 19: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. . Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Mọi người ơi, giờ mk đang tìm câu trl cho mấy câu hỏi môn GDCD, mn giúp mk với, mai mk ktra r TvT 1, Trong 1 mối quan hệ, giữa 2 người đang yêu nhau, có 1 người nảy sinh tình cảm với 1 người khác, nhưng lại vẫn có tình cảm với người hiện tại, nếu rơi vào hoàn cảnh đó, chúng ta nên giải quyết như nào? 6, Hiện nay, lứa tuổi biết “yêu” càng ngày càng thấp xuống, những học sinh ở lớp 4, lớp 5 đã có những biểu hiện thân mật, gần gũi với nhau. Nhiều học sinh còn gọi nhau là “vợ chồng”. Thậm chí còn thoải mái hôn nhau và cho đó là một hành động không có gì sai trái. Nếu gặp phải trường hợp này, cảm nghĩ của bạn và bạn sẽ giải quyết như nào? 8, Một số người cho rằng, xã hội hiện nay không có cái gọi là ‘’ Real Love ‘’, họ yêu nhau chỉ vì 2 lí do, 1 là do cảm xúc nhất thời, hoặc là do vu lợi về cho bản thân, bạn nghĩ sao về suy nghĩ này? 3, Bạn nghĩ sao về vấn đề ‘’ ngoại tình ‘’ đag rất được chú ý hiện nay? 4, Việc nuôi dạy con cái quá áp đặt, khắt khe của các gia đình, là 1 trong những lí do dẫn đến việc tự sát của rất nhiều bạn trẻ. Theo bạn ý kiến này đúng hay sai? Ví sao? - Mk xin quan điểm của mn thôi nha, ko cần quá đúng đâu TvT
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Các bước chỉ huy đội hình tiểu đội 2 hàng ngang có gì khác với các bước chỉ huy đội hình tiểu đội 1 hàng ngang? *
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa chất và lượng ?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
(làm giùm mình với mình cảm ơn nhiều) Em hãy thiết kế một sản phẩm tuyên truyền về chủ đề giáo dục an toàn giao thông đường bộ cho các bạn trong trường em (sáng tác thơ ngắn ).
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu nét đặc sắc nghệ thuật quân sự của nhân tộc ta trong đánh giác giữ nước
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu thành ngữ : " Gần mực thi đen , gần đèn thì sảng " để cập đến phương pháp luận nào của Triết học ? Nếu ý kiến về câu thành ngữ trên , dựa trên quan điểm của phương pháp luận vừa nêu .
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 em hãy nêu những truyền thống của quân đội nhân dân vn. phân tích 1 trong những truyền thống đó
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy, ... a) Việc làm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? Vì sao ? b) Hãy lấy 2 ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà em vừa tìm được.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 nêu những truyền thống trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước và phân tích một trong những truyền thống đó
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chủ tịch hồ chí minh đã từng nói:’ lí luâj mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông’ Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy ví dụ chứng minh. Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: khái niệm dùng để chỉ giới hạn mà tại đó, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng được gọi là A. Độ B. Chất C. Điểm nút D. Lượng Câu 2: theo quan điểm triết học Mác Lênin, phủ định biện chứng là A. Không kế thừa cái cũ B. Cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ C. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật D. Cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ Giúp mìk vs ạ mìk đag cần gấp mìk cám ơn
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
70
2 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 13: (3,0 điểm) Sau khi học xong bài “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng." Cô giáo giao cho hai bạn T và H mỗi người một hạt táo và yêu cầu hai bạn về nhà hãy phủ định những hạt táo đó. Sau một tuần, bạn T báo cáo với cô giáo là mình đã đập vỡ hạt táo, còn H báo cáo, bạn dem hạt táo ươm xuống đất và hiện tại nó đã phát triển thành một mầm cây. Câu hỏi: Theo em, những hạt táo đó có phủ định hay không? Nếu có thì thuộc loại phủ định nào? Trình bày hiểu biết của em về loại phủ định đó. Câu 14: (4,0 điểm) Covid 19 xuất hiện đầu tiên tại Vũ Hán - Trung Quốc và lan rộng trên toàn thế giới. Nó đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của con người. Thực tiễn đó đã thúc đẩy các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và tìm ra nhiều loại vaccine như: Astra Zeneca, Pfizes, Moderna. để phòng, chống covid 19. a) Theo em, thực tiễn có những vai trò gì với nhận thức? Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? Vì sao? b) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng., học một sàng khôn." - Hết
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao lịch sử xã hội loài người lại không bắt đầu từ nói vẫn cổ
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Những mặt đối lập của mâu thuẫn tồn tại ở đâu?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chứng minh trò nào đó của thực tiễn +Cho ví dụ +Liên hệ bản thân Giúp mình với, mình cảm ơn
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn về sự thay đổi lượng dẫn đến chất trong câu "có công mài sắt, có ngày nên kim" trong học tập của em
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải pháp phòng ngừa một số loại tội phạm vi phạm pháp luật trong lứa tuổi thanh thiếu niên
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
-Câu1: Trải qua nhiều công trình nghiên cứu các nhà khoa học đã phát hiện vitamin C cần thiết cho cuộc sống và sức khỏe con người. Là quá trình nhận thức nào sau đây? A. Cảm tính B. Lí tính C. Chủ động D. Bên ngoài -Câu 2: Khi xuất hiện virus corona cà nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra thuốc chữa trị. Điều này nói lên vai trò nào sau đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Tiêu chuẩn chân lí D. Mục đích của nhận thức (Chọn và giải thích giúp tui với)
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thấy cô bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tôi nào, T cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. a. Kết quả đó của T cho thấy T đã vận dụng quy huật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình? b. Em đã vận dụng quy luật này như thế nào trong học tập và đời sống hằng ngày? Câu 2 : Đã gần đến kì thi vào đại học mà bạn H vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài. Thấy vậy Y khuyên H hãy tập trung vào việc ôn thi, nhưng H chăng để ý đến lời khuyên của Y. H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới thi đỗ đại học, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may mắn trong thi cử. Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của H?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thế nào là triết học duy vật,triết học duy tâm?cho thí dụ minh họa
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm, thế giới quan trong quan niệm “Trời sinh voi, trời sinh cỏ” và cho biết em có tán thành quan niệm này hay không?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Học đi đôi với hành” câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Cho ví dụ để chứng minh. Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu thực trạng bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thực tiễn là gì? Lấy VD? Nêu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. GIÚP MÌNH VỚI Ạ, CHIỀU MÌNH TH RỒI,HUHU
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có ý kiến cho rằng: con người sống trong chế độ xã hội chủ nghĩa được tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Câu hỏi: - Em có nhận xét gì về ý kiến trên? - Em hãy chứng minh cho điều đó?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có ý kiến cho rằng: con người sống trong chế độ xã hội chủ nghĩa được tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Câu hỏi: - Em có nhận xét gì về ý kiến trên? - Em hãy chứng minh cho điều đó?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có ý kiến cho rằng: con người sống trong chế độ xã hội chủ nghĩa được tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Câu hỏi: - Em có nhận xét gì về ý kiến trên? - Em hãy chứng minh cho điều đó? Giúp mình với mọi người
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có ý kiến cho rằng: con người sống trong chế độ xã hội chủ nghĩa được tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Câu hỏi: - Em có nhận xét gì về ý kiến trên? - Em hãy chứng minh cho điều đó?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bản thân em đã vận dụng kiến thức mình học được vào thực tiễn chưa? Cho ví dụ
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu nói sau đây dựa tren phương pháp luận nào? vì sao em chọn ph ương pháp luận đó !"để đẩy lùi dịch bệnh covid mọi người có nghĩa vụ phải thực hiện tốt 5k phòng chống dịch " mng giúp em với mai thi em cảm ơn!
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Làm bài thuyết trình về"Nghĩa vụ" thì phải nêu được những ý gì ạ ? Mai mình có bài thuyết trình mà chưa bt phải làm sao.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong 2 ý sau, ý nào không thể hiện yếu tố biện chứng? Vì sao? 1. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. 2. Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm quan trọng nhất của khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng thông qua phủ định của phủ định là gì?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy lấy 1 số ví dụ về sự phát triển? Hãy chỉ ra quá trình phát triển của bản thân em từ khi ra đời đến hiện tại là học sinh lớp 10
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các mẫu thử nào sau đây đâu là mâu thuẫn thông thường A. Sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế. B. Trắng và đen C. Đồng hóa và dị hóa trong một sinh vật D. Điện tích âm và điện tích dương của một nguyên tử Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần mạnh dạn đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn tránh thái độ A dĩ hòa vi quý B ủng hộ cái lạc hậu C. Chủ quan nóng vội D. Phê phán cái tiến bộ
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự đâú trang giữa các mặt đối lập là A. Nội dung của sự phát triển B. Nguyên nhân của sự phát triển C. Hình thức của sự phát triển D. Điều kiện của sự phát triển
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hàng xóm nhà em, có một số người rất lười lao động. Họ thường xuyên cầu khấn trời phật , cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có thật nhiều tiền, có cuộc sống sung sướng. Dựa vào kiến thức đã học, em có thể nói với họ điều gì?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
bằng kiến thức GDQP-AN đã học em hãy phân tích tác động của dịch covid 19 với hoạt động học tập bộ môn GDQP-AN ở trường em
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Và ông khẳng định rằng loại thuốc này có tác dụng diệt tế bào ung thư rất triệt để mặc dù ông chưa thử nghiệm trên người bệnh. - Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự nói trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao? - Muốn chứng minh tác dụng và hiệu quả của loại thuốc này, theo em, ông A và các cộng sự phải làm gì?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
1
2
...
5
6
7
...
95
96
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×