Câu 1: Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thấy cô bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tôi nào, T cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. a. Kết quả đó của T cho thấy T đã vận dụng quy huật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình? b. Em đã vận dụng quy luật này như thế nào trong học tập và đời sống hằng ngày? Câu 2 : Đã gần đến kì thi vào đại học mà bạn H vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài. Thấy vậy Y khuyên H hãy tập trung vào việc ôn thi, nhưng H chăng để ý đến lời khuyên của Y. H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới thi đỗ đại học, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may mắn trong thi cử. Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của H?

2 câu trả lời

Bài 1:

a, Kết quả đó của T cho thấy T đã vận dụng quy  luật chất và lượng. Lượng là kiến thức bạn T chăm chỉ tích lũy được, chất là xếp loại học lực của T

b, Em đã vận dụng quy luật này trong học tập đó là chăm chỉ học tạp và rèn luyện òn trong đời sống thì cần có mục tiêu và lí tương sống

Bài 2:

Suy nghĩ của H là một suy nghĩ tiêu cực, không phải thi cử là do vận may mà đó chính là thực lực của mình học thế nào thì thi thế đó. Và hơn nữa khi nghe lời khuyên của Y xong thì cũng phải rút kinh nghiệm

$ Câu 1:$

$A)$ Kết quả đó cho thấy T đã vận dụng quy luật về  lượng của triết học. 

$B)$ Em đã cố gắng học giỏi, không ngừng rèn luyện bản năng để phát triển trí tuệ, luôn làm việc năng động sáng tạo để có được năng suất và chất lượng hiệu quả cao nhất có thể.

$ Câu 2:$ 

$⇒$ Theo em suy nghĩ của H là mê tín dị đoan ,và bạn ấy cũng lười biếng không chăm học , không có tính tự giác trong học tập.

$#OMG$