Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
GDCD
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Những mặt đối lập của mâu thuẫn có MQH với nhau như thế nào ? VD ? Bằng sự thống nhất giữa các mặt đối lập em hãy rút ra 1 vài câu kết luận của bản thân ? Mai em thi rồi Phan Hồng Thắng
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm các ví dụ về các câu tục ngữ,thành ngữ nói về sự thay đổi giữa lượng và chất, và giữa chất và lượng
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 ( 2 điểm): Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, T cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. a. Kết quả đó của T cho thấy T đã vận dụng quy luật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình? b. Em đã vận dụng quy luật này như thế nào trong học tập và đời sống hằng ngày?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em rút ra được những gì từ thế giới quan và phương pháp luận?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
47
1 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong bài số 6(gdcd10)
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy chỉ ra sự khác biệt về chất giữa xe đạp và xe máy
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
40
1 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ví dụ về nguyên lý phát triển trong học tập bản thân
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
109
2 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11.Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A.Vận động hóa học B.Vận động cơ học. C.Vận động vật lí D.Vận động xã hội. Câu 12.Điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để được định nghĩa về sự phát triển. "Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng ….(1)… từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ. A.thay thế. B. bỏ qua. C. tiến lên. D.lên cao. Câu 13.Thế giới quan duy vật có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết vật chất. B.Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau. C. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. D. Ýthức và vật chất cùng xuất hiện và không có mối quan hệ với nhau. Câu 14. Vấn đề cơ bản của triết học A. là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động của con người. B. là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. C. là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. D. là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Câu 15.Phương pháp luận là A. học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới. B. học thuyết về phương án nhận thức khoa học. C.học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. D. học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. Câu 16.Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng? A.Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội. B. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. C.Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển. D. Triết học Mác - Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất. Câu 17.Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và đời sống xã hộiB. giới tự nhiên và tư duy. C.đời sống xã hội và tư duy. D. thế giới khách quan và xã hội. Câu 18. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau. B.Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau. C. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau. D.Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt. Câu 19. Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách A. tìm bạn ấy để cãi nhau một trận cho bõ tức. B. tránh không gặp mặt bạn ấy. C. im lặng không nói ra. D. nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn. Câu 20.Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A.Thế giới tồn tại khách quan.B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Kim loại có tính dẫnD. Giới tự nhiên là cái sẵn có. Câu 21. Mặt đối lặp là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng A. không đồng đều. B. khác nhau. C. triệt tiêu nhau. D. trái ngược nhau. Câu 22. Triết học nghiên cứu những vấn đề A. lớn nhất của thế giới. B. chung của thế giới. C. chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.D. lớn của thế giới. Câu 23. Để chất mới ra đời, nhất thiết phải A. tích lũy dần dần về lượng.B. tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. C. tạo ra sự biến đổi về lượng.D. tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng. Câu 24. Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động phát triển không ngừng của chúng là A. triết học. B. phương pháp luận biện chứng. C. thế giới quan. D. phương pháp luận siêu hình. Câu 25. Nội dung nào dưới đây sai khi nói về phủ định biện chứng? A. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. B. Phủ định biện chứng đảm bảo cho sự vật, hiện tượng phát triển liên tục. C. Phủ định biện chứng chấm dứt sự phát triển. D. Phủ biện chứng có tính khách quan
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều A. là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng. B. là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng. C. thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. D. là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng. Câu 2.Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn A. hợp thành một khối. B.thống nhất với nhau. C. tách rời nhau.D. ở bên cạnh nhau. Câu 3.Bàn về sự phát triển, V.I. Lê - Nin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập" câu nói đó V.I. Lê - Nin bàn về: A. hình thức của sự phát triển. B. nguyên nhân của sự phát triển. C.điều kiện của sự phát triển. D. nội dung của sự phát triển. Câu 4. Nghỉ hè, H lên Hà Nội thăm chị gái. H nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiều nhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúc chờ chị đón, H thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên H cũng muốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên H lại thôi. H cứ băn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên? A. Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. B. Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của H. C. H nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi. D. Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự vận động, phát triển? A. Rút dây động rừng. B. Nước chảy đã mòn C. tre già măng mọc. D. Già néo đứt dây. Câu 6. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Vật lí B.Cơ học C. Xã hội D. Sinh học Câu 7. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A. tồn tại bên cạnh nhau. B. tách rời nhau. C. thống nhất hữu cơ với nhau. D. bài trừ nhau. Câu 8. Sự biến hóa nào sau đây được coi là sự phát triển? A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường. B. Nước bị đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. C. Sự thoái hóa của một loài động vật. D. Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. Câu 9.Từ chỗ dùng những công cụ bằng đá, xương, tre gỗ, con người đã biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí. Nhờ đó, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. Khi năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa, chế độ tư hữu có cơ sở để tồn tại. Xã hội thị tộc bộ lạc của công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại. Hãy chỉ ra hình thức vận động xã hội (hình thức vận động cao nhất) trong đoạn thông tin trên? A. Biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí. B. Cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. C. Năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa. D. Công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ nhường chỗ cho xã hội cổ đại. Câu 10.Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học? A. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. B.Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. C.Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ D.Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
115
1 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Là thế hệ chủ nhân của thế kỷ XXI em có những suy nghĩ gì về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc? Hãy làm gì để xứng đáng với lịch sử truyền thống đó?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
47
1 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1:Mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân VN với đế quốc Mĩ được giải quyết có tác dụng như thế nào? câu 2:Mâu thuẫn giữa chăm học, lười học nếu được giải quyết nó có tác dụng như thế nào?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 ví dụ về chất? 2 ví dụ về lượng? 3 cho ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi của chất và ngược lại? 4 chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự bath, hiện tượng? 5 Bàu học vận dụng cho bản thân
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
99
1 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ví dụ chứng minh sự phát triển theo hình “xoắn ốc”. cứu em với
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lấy được ví dụ về vận động và phát triển trong thực tiễn cuộc sống
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp e câu này với ạ Em hãy nêu 1 vài VD (Khoảng 4-5 hoặc hơn) nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình rèn luyện
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
47
1 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thứ tự phát triển của các loại hình thế giới quan
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
theo em khi mâu thuẫn xảy ra chúng ta nên tìm cách đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn hay kìm hãm ,điều hòa những mâu thuẫn đó .Nêu một số hình thức đấu tranh
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chúng ta là học sinh thì phải làm gì để phát huy truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam ? (Bài viết không dưới 300 từ) Làm giúp em với ạ :((
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
58
1 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhận xét, đánh giá được vai trò của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trong đời sống hàng ngày. Giúp với ạ mai em kiểm tra
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
- Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng Làm nhanh ạ mai kiểm tra ạ
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
- Bạn T cho rằng: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả. - Không đồng tình với bạn T, bạn H cho rằng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận động vẫn có sự phát triển. Theo em, bạn nào đã hiểu chưa đúng về sự mối quan hệ giữa vận động và phát triển? Em hãy bổ sung phần giải thích của mình để làm rõ hơn vấn đề. Cho ví dụ minh họa.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
49
1 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bạn phát hiện ra ba mẹ mình thường xuyên đọc lén nhật kí,hay kiểm tra thư từ,nghe trộm điện thoại của bạn.Bạn sẽ hành động như thế nào?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp em với ạ cần gấp lắm ạ câu tục ngữ " không ai giàu ba họ ,không ai khó ba đời "đề cập đến phương pháp luận nào của triết học
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng là gì? Cho mình ví dụ luôn
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 20. Quân đội nhân dân Việt Nam có từ khi nào? A. Chiến đấu, công tác, tuyên truyền vận động nhân dân B. Chiến đấu, học tập, công tác, làm kinh tế C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất D. Chiến đấu, tuyên truyền và vận động nhân dân
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bạn A HKI xếp loại học lực trung bình. Sang HKII bạn đã cố gắng học tập nên kết kết quả học tập cả năm bạn xếp loại học lực khá. Hỏi Kết quả đó cho thấy A đã vận dụng quy luật nào của triết học và em đã vận dụng quy luật ấy như thế nào trong cuộc sống Từ một học sinh yếu kém sau khi nhận được sự động viên từ mọi người xung quanh T đã cố gắng học tập. Tối nào T cũng học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài hôm sau. Hết HKI T đạt học sinh khá hết năm đạt học sinh giỏi Kết quả đó cho thấy T đã vận dụng quy luật nào của triết học và em đã vận dụng quy luật ấy như thế nào trong cuộc sống
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ 1 học sinh yếu kém trong học tập , sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè , gia đình bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Hoàn thành xong các bài tập , ôn bài cũ .Những ngàu nghỉ , em tranh thủ làm thêm các bài tập. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá . Hết năm em đã đạt học sinh giỏi a. Kq đó của T cho thấy T đã vận dụng quy luật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình b.Em đã vận dụng quy luật như thế nào trong học tập và đời sống của mình
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lấy ví dụ để chứng minh việc giải quyết mâu thuẩn làm cho cái cũ mất đi cái mới ra đời
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
97
2 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dịch vụ công trực tuyến là gì
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thủ tục hành chính là gì
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bạn A học kì 1 xếp loại học lực trung bình. Sang học kì 2 bạn đã chăm chỉ cố gắng trong học tập nên kết quả học tập cả năm bạn xếp loại học lực khá. Hỏi: a. Kết quả đó của A cho thấy A đã vận dụng quy luật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình? b. Em đã vận dụng quy luật này như thế nào trong học tập và đời sống hàng ngày? ( mn giúp e vs ạ, e đang cần gấp)
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất A Dốt đến đâu học lâu cũng biết B Chín quá hóa nẫu C Miệng ăn núi lở D Sông có khúc người có lúc Theo triết học Mác-Lê-nin thì đối với các sự vật hiện tượng vận động là A Kết quả tác động từ bên ngoài B Sự biến đổi nói chung C Cách thức diệt vong D Sự hoán đổi vị trí của các vật
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
43
2 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức KH chuyên ngành Giúp mình với mình cần gấp lắm :((((((
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
56
1 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong bản hiến pháp 2013 điều sửa đổi bổ sung nào mà em quan tâm nhất? Vì sao? Ngắn tầm 3 dòng thôi nha Mình sẽ vote liền cho bạn nhanh nhất
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
141
2 đáp án
141 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em hãy chỉ ra mâu thuẫn bên trong, mẫu thuẫn bên ngoài trong câu ngan ngữ sau " dao có mài mới sắc vàng có tôi mới trong nước có lọc mới sạch người có phê bình và tự phê bình mới tiến bộ"
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
120
1 đáp án
120 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ 1 học sinh yếu kém trong học tập , sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè , gia đình bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Hoàn thành xong các bài tập , ôn bài cũ .Những ngàu nghỉ , em tranh thủ làm thêm các bài tập. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá . Hết năm em đã đạt học sinh giỏi a. Kq đó của T cho thấy T đã vận dụng quy luật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình b.Em đã vận dụng quy luật như thế nào trong học tập và đời sống của mình
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu tục ngữ nói về mâu thuẫn
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao để giải quyết mâu thuẫn cần phải tiến hành phê bình và tự phê bình?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nước bình thường tồn tại ở dạng chất lỏng. Hỏi: Nếu tăng nhiệt độ của nước lên đến 100°C hoặc giảm nhiệt độ của nước xuống đến o°c thì nước sẽ biến đổi như thế nào?. Hãy giải thích kết quả đó theo các khái niệm lượng, độ, điểm nút?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu tục ngữ "Rút dây động rừng” đề cập đến phương pháp luận nào của Triết học? Từ quan điểm trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
107
1 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nước bình thường tồn tại ở dạng chất lỏng. Hỏi: Nếu tăng nhiệt độ của nước lên đến 100°C hoặc giảm nhiệt độ của nước xuống đến o°c thì nước sẽ biến đổi như thế nào?. Hãy giải thích kết quả đó theo các khái niệm lượng, độ, điểm nút?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
46
1 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy giải thích tình huống sau đấu tranh với đói nghèo từ đó rút ra bài học cho bản thân
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
51
1 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 35: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là A. nhân sinh quan. B. khoa học xã hội. C. phương pháp luận. D. thế giới quan. Câu 36: Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng A. trong trạng thái đứng im, cô lập. B. trong quá trình vận động không ngừng. C. trong sự ràng buộc lẫn nhau. D. trong trạng thái vận động, phát triển. Câu 37: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 38: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” muốn phê phán người có phương pháp luận nào sau đây khi xem xét, đánh giá sự vật và hiện tượng? A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận cụ thể. C. Phương pháp luận siêu nhiên. D. Phương pháp luận siêu hình. Câu 39: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. Cách thức đạt được ước mơ. B. Cách thức làm việc tốt. C. Cách thức đạt được mục đích. D. Cách thức đạt được chỉ tiêu. Câu 40: Sau khi nhận kết quả thi tuyển viên chức của con gái là chị H, ông A trách móc bà T là vợ đã không chịu đi cúng bái, lễ lậy vì vậy H đã không trúng tuyển. Thấy chồng trách móc mình vô cớ, bà T cho rằng việc con gái không trúng tuyển là do năng lực của con còn hạn chế chứ không phải là do thần thánh. Tư tưởng của ông A phản ánh thế giới quan gì dưới đây? A. Thếgiớiquanduyvật. B. Phươngphápluậnsiêuhình. C. Phươngphápluậnbiệnchứng. D. Thếgiớiquanduytâm. Câu 41:Trongcuộchọpvớicácphòng ban đểbànvềgiảiphápnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh, anh Y phụtráchkinhdoanhđưa ra quanđiểmcầnphảiđổimớimẫumàsảnxuấtvìmặthàngcôngtyđangsảnxuấtđãlạchậusovớihiệnnay. Đồngtìnhvớianh Y, anh M chorằngđây là sảnphẩmtruyềnthốngvìvậycầnthiếtgiữbảnsắcđikèmvớiviệcápdụngmáymóchiệnđạiđểgiảm chi phísảnxuất. Mặcdùcórấtnhiều ý kiếnxâydựngnhưnganh D giámđốcđãkhôngtiếpthumàchorằngnămnay do mìnhgặpvậnhạnnêncôngtylàmăn ko hiệuquả. Ý kiếncủa ai thểhiệnquanđiểmduyvậtbiệnchứng khi xemxétsựvật A. Anh M vàanh D. B. Anh D vàanh Y. C. Anh Y, anh M vàanh D. D. Anh Y vàanh M. Câu 42: Anh A và chị B cùng đến UBND huyện C đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cán bộ phòng kinh doanh X chỉ chấp nhận lĩnh vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề nghị chị B đổi lĩnh vực kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi nếu chị B tiếp tục kinh doanh sẽ bị thua lỗ nên đã không cấp giấy đăng ký kinh doanh cho chị. Suy nghĩ của anh X là biểu hiện của thế giới quan nào dưới đây? A. Duy vật B. Siêu hình. C. Duy tâm. D. Biện chứng.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 27: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Chanào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. Câu 28: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển. Câu 29: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển Câu 30: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. ràng buộc lẫn nhau. B. cô lập tĩnh tại C. đứng im bất biến. D. mãi mãi không biến đổi. Câu 31: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 32: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. liên hệ với nhau B. gắn bó với nhau. C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập. Câu 33: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển B. phiến diện. C. Vận động. D. ràng buộc. Câu 34: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. GIÚP MÌNH VỚI NHA CÁC BẠN!! DỊCH NÀY CÁC CÔ CHO BAO NHIÊU BÀI MÀ SÁNG NGÀY KIA PHẢI ĐI HỌC LUÔN.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
79
1 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 14: Quan điểm nào dưới đây không phù hợp với thế giới quan duy vật? A. Vật chất là cái quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại khách quan. Câu 15: Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm? A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất là cái quyết định ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. Câu 16: Thế giới quan nào dưới đây là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội? A. Thếgiớiquanduyvật. B. Thếgiớiquanphiếndiện. C. Thếgiớiquansiêuhình. D. Thếgiớiquanduytâm. Câu 17:Quanniệmchorằng: giữavậtchấtvà ý thứcthìvậtchất là cáicótrước, cáiquyếtđịnh ý thức. Thếgiớivậtchấttồntạikháchquan, độclậpvới ý thức con người, không do ai sángtạo ra, không ai cóthểtiêudiệtđượcthuộcthếgiớiquancủatrườngpháitriếthọcnàosauđây? A. Duyvật B. Duytâm C. Nhịnguyênluận D. Duytân. Câu 18:Nhậnđịnhnàosauđâythểhiệnthếgiớiquanduyvật? A. Mọisựvật, hiệntượng con ngườicảmgiácđượcđềutồntại. B. Khôngcócáigìmấtđi, chúngtồntạituyệtđối. C. Con người là nhântốtạonênmọivật. D. Cáchạtđiệntích là nhântốtạonênmọivật. Câu 19:Quanniệmchorằng ý thức là cáicótrướcvàlà cáisảnsinh ra giớitựnhiên, sảnsinh ra vạnvật, muônloàithuộcthếgiớiquancủatrườngpháitriếthọcnào? A. Duyvật B. Duytâm C. Nhịnguyênluận D. Duytân. Câu 20: Để nhận biết về thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa A. thế giới quan và phương pháp luận B. phủ định biện chứng và phủ biện siêu hình. C. vật chất và ý thức D. vận động và phát triển. Câu 21: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Câu 22: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung. A. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. B. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. C. Vấn đề cơ bản của Triết học. D. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 23: Vấn đề cơ bản của Triết học là mối quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. pháp luật và đạo đức. C. tư duy vả tinh thần. D. con người với con người. Câu 24: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng? A. Chết vinh hơn sống nhục. B. Sông có khúc, người có lúc. C. Chanào con nấy. D. Sốngchếtcómệnh. Câu 25:Quanniệmnàosauđâythểhiệnphươngphápluậnbiệnchứng? A. Ancưlạcnghiệp. B. Nướcchảyđámòn. C. Đánh bùn sang ao. D. Nhất nước nhì phân.
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 28: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? A. Khách quan. B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng. Câu 29: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập đang cùng tồn tại trong: A. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau B. Hai sự vật, hiện tượng giống nhau C. Một sự vật, hiện tượng cụ thể D. Những sự vật, hiện tượng khác nhau Câu 30 : Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại.
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Làm bài kiểm tra trên azota mình mở bong bóng chat có bị lưu lại trong lịch sử làm bài không ạ?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
109
2 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Em hãy nêu ví dụ về sự phát triển của bản thân trong học tập và trong rèn luyện đạo đức? Câu 2: Em hãy nêu và phân tích việc giải quyết mâu thuẫn dẫn đến sự vận động của bản thân trong quá trình rèn luyện và học tập?
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
49
1 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích sự thống nhất về thái độ văn minh và kém văn minh
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
82
2 đáp án
82 lượt xem
1
2
...
27
28
29
...
96
97
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×