Câu 1. Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều A. là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng. B. là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng. C. thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. D. là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng. Câu 2.Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn A. hợp thành một khối. B.thống nhất với nhau. C. tách rời nhau.D. ở bên cạnh nhau. Câu 3.Bàn về sự phát triển, V.I. Lê - Nin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập" câu nói đó V.I. Lê - Nin bàn về: A. hình thức của sự phát triển. B. nguyên nhân của sự phát triển. C.điều kiện của sự phát triển. D. nội dung của sự phát triển. Câu 4. Nghỉ hè, H lên Hà Nội thăm chị gái. H nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiều nhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúc chờ chị đón, H thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên H cũng muốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên H lại thôi. H cứ băn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên? A. Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. B. Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của H. C. H nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi. D. Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự vận động, phát triển? A. Rút dây động rừng. B. Nước chảy đã mòn C. tre già măng mọc. D. Già néo đứt dây. Câu 6. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Vật lí B.Cơ học C. Xã hội D. Sinh học Câu 7. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A. tồn tại bên cạnh nhau. B. tách rời nhau. C. thống nhất hữu cơ với nhau. D. bài trừ nhau. Câu 8. Sự biến hóa nào sau đây được coi là sự phát triển? A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường. B. Nước bị đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. C. Sự thoái hóa của một loài động vật. D. Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. Câu 9.Từ chỗ dùng những công cụ bằng đá, xương, tre gỗ, con người đã biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí. Nhờ đó, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. Khi năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa, chế độ tư hữu có cơ sở để tồn tại. Xã hội thị tộc bộ lạc của công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại. Hãy chỉ ra hình thức vận động xã hội (hình thức vận động cao nhất) trong đoạn thông tin trên? A. Biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí. B. Cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. C. Năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa. D. Công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ nhường chỗ cho xã hội cổ đại. Câu 10.Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học? A. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. B.Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. C.Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ D.Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
1 câu trả lời
Câu 1. Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều
A. là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng.
B. là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng.
C. thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng.
Câu 2.Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn
A. hợp thành một khối. B.thống nhất với nhau.
C. tách rời nhau.D. ở bên cạnh nhau.
Câu 3.Bàn về sự phát triển, V.I. Lê - Nin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập" câu nói đó V.I. Lê - Nin bàn về:
A. hình thức của sự phát triển. B. nguyên nhân của sự phát triển.
C.điều kiện của sự phát triển. D. nội dung của sự phát triển.
Câu 4. Nghỉ hè, H lên Hà Nội thăm chị gái. H nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiều nhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúc chờ chị đón, H thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên H cũng muốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên H lại thôi. H cứ băn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên?
A. Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã.
B. Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của H.
C. H nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi.
D. Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn.
Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự vận động, phát triển?
A. Rút dây động rừng. B. Nước chảy đã mòn
C. tre già măng mọc. D. Già néo đứt dây.
Câu 6. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vật lí B.Cơ học C. Xã hội D. Sinh học
Câu 7. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
A. tồn tại bên cạnh nhau. B. tách rời nhau.
C. thống nhất hữu cơ với nhau. D. bài trừ nhau.
Câu 8. Sự biến hóa nào sau đây được coi là sự phát triển?
A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.
B. Nước bị đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
C. Sự thoái hóa của một loài động vật.
D. Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
Câu 9.Từ chỗ dùng những công cụ bằng đá, xương, tre gỗ, con người đã biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí. Nhờ đó, người ta có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài. Khi năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa, chế độ tư hữu có cơ sở để tồn tại. Xã hội thị tộc bộ lạc của công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại. Hãy chỉ ra hình thức vận động xã hội (hình thức vận động cao nhất) trong đoạn thông tin trên?
A. Biết chế tạo và sử dụng công cụ kim khí.
B. Cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài.
C. Năng suất lao động tăng cao, xuất hiện sản phẩm dư thừa.
D. Công xã nguyên thủy dần bị tan vỡ nhường chỗ cho xã hội cổ đại.
Câu 10.Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?
A. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. B.Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
C.Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ D.Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.