Câu 28: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? A. Khách quan. B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng. Câu 29: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập đang cùng tồn tại trong: A. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau B. Hai sự vật, hiện tượng giống nhau C. Một sự vật, hiện tượng cụ thể D. Những sự vật, hiện tượng khác nhau Câu 30 : Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại.

1 câu trả lời

28. C. (Mọi thứ đều vận động, không có thứ gì giậm chân tại chỗ)

29. C. (Mặt đối lập trong những sự vật, hiện tượng không tác động trực tiếp đến nhau nên đó không coi là mặt đối lập trong mâu thuẫn)

30. B. (Đây là cách điều hoà mâu thuẫn, không phải biện pháp tối ưu để giải quyết triệt để mâu thuẫn)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm