• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
118 lượt xem

Giúp em phần triết học được hông ạ? Khó hiểu quá ai :(. Câu 11: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng.​B. Thước dài và thước ngắn. C. Cây cao và cây thấp.​D. Mặt thiện và ác trong con người. Câu 12: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội ? A. Nghĩa vụ - tự trọng. B. Danh dự - nhân phẩm. C. Bản năng – lí trí. D. Thiện – ác. Câu 13: Sự tác động theo xu hướng nào dưới đây được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập ? A. Phủ định, bài trừ nhau. B. Ràng buộc nhau. C. Cùng tồn tại. D. Nương tựa nhau. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của mâu thuẫn ? A. Liên hệ gắn bó với nhau. B. Làm tiền đề tồn tại cho nhau. C. Cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. D. Gạt bỏ, bài trừ nhau. Câu 15: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu ca dao tục ngữ sau ? “Được người mua, thua người bán; Được lòng ta xót xa lòng người” A. Lòng ta – lòng người .​C. Người được – người thua. B. Mua – Bán.​D. Thua người – xót xa. Câu 16: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu thơ sau : “Đã nhiều lần lý trí bảo con tim, Thôi đừng quên, đừng giận, dừng nhung nhớ. Nhưng trái tim là một tên quái gở, Cứ thổn thức gọi mãi bóng hình ai…” A. Trái tim và tên quái gở.​C. Lý trí và con tim. B. Đừng giận và đừng yêu.​D. Quên và nhớ. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến. B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng. C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran. D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.

2 đáp án
37 lượt xem

Mấy cái triết học khó hiểu quá mọi người ơi, mọi người giúp em được hông ạ? Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người, là quan điểm của thế giới quan: A. Thần thoại.​​​B. Duy tâm. ​​C. Duy vật. ​​D. Tôn giáo. Câu 2: Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong triết học ? A. Thế giới quan thần thánh. ​​​​C. Thế giới quan cổ đại. B. Thế giới quan thần thoại. ​​​​D. Thế giới quan duy tâm. Câu 3: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của: A. Thuyết bất khả tri.​​​​​C. Thuyết nhị nguyên luận. B. Thế giới quan duy vật.​​​​D. Thế giới quan duy tâm. Câu 4: “ Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của phoi-ơ-bắc đã thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây ? A. Văn hóa.​ B. Duy tâm.​​C. Duy vật. ​​D. Lịch sử. Câu 5: Quan niệm nào dưới đây không phù hợp với thế giới quan duy vật ? A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại khách quan. Câu 6: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm ? A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. C. Ý thức có trước và quyết định vật chất. D. Vật chất tồn tại khách quan. Câu 7: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây ? A. Duy vật.​​B. Duy tâm.​​C. Siêu hình. ​​D. Nhị nguyên luận. Câu 8: Nhận định nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật ? A. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. B. Ý thức sản sinh ra nhà cửa, xe cộ. C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. D. Con người được sinh ra từ thượng đế. Câu 9: Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước, và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào ? A. Duy vật.​​B. Duy tâm.​​C. Siêu hình. ​​D. Nhị nguyên luận. Câu 10: Để nhận biết về thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa: A. Thế giới quan và phương pháp luận. B. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. C. Vật chất và ý thức. D. Vận động và phát triển.

1 đáp án
109 lượt xem

Câu 1: Triết học có vai trò như thế nào đối với thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. A. Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất. B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất. C. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất. D. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Nói có sách, mách có chứng. D. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 3: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thuyết bất khả tri. B. Thuyết nhị nguyên luận. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm. Câu 4: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im. C. không vận động. D. không phát triển. Câu 5: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn thì các mặt đối lập phải A. liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau. B. liên tục đấu tranh với nhau. C. thống nhất biện chứng với nhau. D. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bất kỳ mặt đối lập nào của mâu thuẫn, trong quá trình vận động và phát triển, chúng phát triển theo những chiều hướng A. trái ngược nhau B. thuận chiều nhau. C. độc lập với nhau. D. song song với nhau. Câu 8: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong những câu thơ sau? “Đã nhiều lần lý trí bảo con tim Thôi đừng yêu, đừng giận, đừng nhung nhớ nữa Nhưng trái tim là một tên quái gở Cứ thổn thức gọi mãi hình bóng em...” A. Trái tim và tên quái gở. B. Lý trí và con tim. C. Muốn quên và nỗi nhớ. D. Đừng giận và đừng yêu. Câu 9: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập Câu 10: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập? A. Hợp tác, thương lượng. B. Đấu tranh . C. Hòa bình. D. Thỏa hiệp. Câu 11: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? A. Vận động đi theo một đường thẳng tắp. B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp. C. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao. D. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới. Câu 12: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc. C. Đánh bùn sang ao. D. Có mới nới cũ. Câu 13: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là A. chuyển động. B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng. Câu 14: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? A. Khách quan. B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng. Câu 15: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ B. cái mới ra đời giống như cái cũ C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ

1 đáp án
87 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

Câu 16. Không vội vàng phán xét những người có nền văn hóa khác, không máy móc chê bai họ không văn minh vì thoạt nhìn tập quán của họ có vẻ trái ngược mình. Nhận định trên thể hiện quan điểm nào sau đây trong Triết học? A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật. C. Phương pháp luận biện chứng. D. Phương pháp luận siêu hình. Câu 17. “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc mang yếu tố nào sau đây về thế giới quan? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Lịch sử. D. Văn hóa. Câu 18: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. D. Vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. C. Sự hình thành và phát triển của xã hội. D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. Câu 20. Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về A. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. Câu 21. Thế giới quan nào dưới đây không phù hợp với khoa học, kìm hãm sự phát triển của xã hội? A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan siêu hình. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan phiến diện. Câu 22. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem xem voi” muốn phê phán người có phương pháp luận nào sau đây khi xem xét, đánh giá sự vật và hiện tượng? A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Phương pháp luận cụ thể. D. Phương pháp luận siêu nhiên. Câu 23. Hình ảnh “Ông Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học? A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan thần thoại. C. Thế giới quan cổ đại. D. Thế giới quan thần thánh. Câu 24. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế giới quan A. duy vật và phương pháp luận biện chứng. B. duy tâm và phương pháp luận siêu hình. C. khoa học và phương pháp luận toàn diện. D. thuần túy và phương pháp luận siêu nhiên. Câu 25: Thế giới quan duy tâm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra A. giới tự nhiên. B. mọi sự vật. C. xã hội loài người. D. lịch sử thế giới. Câu 26: Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng? A. Siêu hình. B. Biện chứng. C. Lịch sử. D. Lôgic. Câu 27: Nhà Triết học nào dưới đây sáng lập ra Chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. C.Mác. B. L. Phoi–ơ-bắc. C. C.Mác và Ăng-ghen. D. C.Mác và Hê-ghen. Câu 28: Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và A. vị trí của con người trong thế giới đó. B. niềm tin của con người trong thế giới đó. C. khả năng của con người trong thế giới đó. D. nhu cầu của con người trong thế giới đó. Câu 29: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên Chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Theo em, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Chị C. B. Chị C và anh A. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Giúp mình với!

1 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem