Giúp em phần triết học được hông ạ? Khó hiểu quá ai :(. Câu 11: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng.​B. Thước dài và thước ngắn. C. Cây cao và cây thấp.​D. Mặt thiện và ác trong con người. Câu 12: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội ? A. Nghĩa vụ - tự trọng. B. Danh dự - nhân phẩm. C. Bản năng – lí trí. D. Thiện – ác. Câu 13: Sự tác động theo xu hướng nào dưới đây được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập ? A. Phủ định, bài trừ nhau. B. Ràng buộc nhau. C. Cùng tồn tại. D. Nương tựa nhau. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của mâu thuẫn ? A. Liên hệ gắn bó với nhau. B. Làm tiền đề tồn tại cho nhau. C. Cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. D. Gạt bỏ, bài trừ nhau. Câu 15: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu ca dao tục ngữ sau ? “Được người mua, thua người bán; Được lòng ta xót xa lòng người” A. Lòng ta – lòng người .​C. Người được – người thua. B. Mua – Bán.​D. Thua người – xót xa. Câu 16: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu thơ sau : “Đã nhiều lần lý trí bảo con tim, Thôi đừng quên, đừng giận, dừng nhung nhớ. Nhưng trái tim là một tên quái gở, Cứ thổn thức gọi mãi bóng hình ai…” A. Trái tim và tên quái gở.​C. Lý trí và con tim. B. Đừng giận và đừng yêu.​D. Quên và nhớ. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến. B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng. C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran. D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.

2 câu trả lời

câu 11: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bảng đen và phấn trắng.​

B. Thước dài và thước ngắn.

C. Cây cao và cây thấp.​

D. Mặt thiện và ác trong con người.

Câu 12: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội ?

A. Nghĩa vụ - tự trọng.

B. Danh dự - nhân phẩm.

C. Bản năng – lí trí.

D. Thiện – ác.

Câu 13: Sự tác động theo xu hướng nào dưới đây được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập ?

A. Phủ định, bài trừ nhau.

B. Ràng buộc nhau.

C. Cùng tồn tại.

D. Nương tựa nhau.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của mâu thuẫn ? A. Liên hệ gắn bó với nhau.

B. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.

C. Cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.

D. Gạt bỏ, bài trừ nhau. 

Câu 15: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu ca dao tục ngữ sau ? “Được người mua, thua người bán; Được lòng ta xót xa lòng người”

A. Lòng ta – lòng người .​

C. Người được – người thua.

B. Mua – Bán.​

D. Thua người – xót xa.

Câu 16: Em hãy chỉ ra cặp phạm trù triết học được đề cập trong câu thơ sau : “Đã nhiều lần lý trí bảo con tim, Thôi đừng quên, đừng giận, dừng nhung nhớ. Nhưng trái tim là một tên quái gở, Cứ thổn thức gọi mãi bóng hình ai…”

A. Trái tim và tên quái gở.​

C. Lý trí và con tim.

B. Đừng giận và đừng yêu.​

D. Quên và nhớ.

Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến.

B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.

C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.

D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.

xin ctlhn và 5 sao ạ

1b

2c

3b

4a

5b

6c

7b

8c

9a

10c

11b

12b

13b

14d

15b

16b

17b

                                         chúc bạn học tốt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Sau khi Abraham Lincoln được nhân dân cả nước bầu lên làm Tổng thống, ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ, mang lại công bằng, tự do cho hàng triệu người dân ở Mỹ. Tuy nhiên, những người chống đối ông vì lợi ích cá nhân đã không cam chịu, nên họ muốn khơi dậy một cuộc nội chiến. Một số viên chức nhà nước thấy vậy rất hoang mang, họ tìm đến Tổng thống Abraham Lincoln vừa mới nhận chức, phàn nàn ông vì đã để diễn ra cuộc nội chiến này. Đáp lại những lời kêu ca trên, Tổng thống kể cho họ nghe câu chuyện sau đây: - Có một người đàn ông nọ trở về nhà trong đêm mưa bão. Ông ta phải lội qua suối nhưng vì trời tối nên chẳng thấy đường. Rồi tia chớp lóe lên trong giây lát soi rõ lối cho ông. Tuy nhiên, theo sau tia chớp là tiếng sấm rền và rồi người đàn ông chỉ biết loay hoay đứng bên bờ suối than trời trách đất tại sao lại có tiếng sấm rền mà không chịu tiếp tục lội qua bờ suối để về nhà. Kể đến đây, Abraham Lincoln nhìn những viên chức kia và hỏi: - Theo quý vị, người đàn ông ấy làm như vậy liệu có về được tới nhà không? Bấy giờ các viên chức mới hiểu Tổng thống cần giải pháp thực tế chứ không phải những lời phàn nàn. Đến đây, Lincoln nói tiếp: - Giống như con gà trống và mặt trời, dù cho gà trống cất tiếng gáy báo hiệu bình minh nhưng chỉ có mặt trời mới xóa tan màn đêm, mang ánh sáng cho muôn loài, chọn gà trống hay chọn mặt trời là tùy quý vị 1. Các viên chức đến thăm Lincoln với mục đích gì? 2. Vì sao Lincoln lại kể câu chuyện trên cho họ? 3.Thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh chị 4. Tác hại của việc thường xuyên than thở, phàn nàn là gì? plaesssssss giúp mik với mik đg cần gấp

7 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước