Câu 17: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 18: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. liên hệ với nhau B. gắn bó với nhau. C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập. Câu 19: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào dưới đây? A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng. Câu 20: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 21: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi vị trí. C. Sự thay đổi hình dáng. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. Câu 22: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 23: Triết học Mác - Lê nin quan niệm, đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung. Câu 24: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây? A. Khái quát và cơ bản. B. Vận động và phát triển C. Phong phú và đa dạng. D. Phổ biến và đa dạng Câu 25: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại.
2 câu trả lời
Câu 17: D. Siêu hình.
Câu 18. A. Liên hệ với nhau.
Câu 19. C. Siêu hình.
Câu 20. C. Giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Câu 21. A. Sự biến đổi nói chung.
Câu 22. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi.
Câu 23. D. Sự biến đổi nói chung.
Câu 24. B. Vận động và phát triển.
Câu 25. A. Phương thức tồn tại.
Câu 17: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận
=> D. siêu hình
Câu 18:
Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái
=> A. Liên hệ với nhau
Cau 19: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào dưới đây?
=> B. Duy tâm
Câu 20: heo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong
=> C. giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Câu 21:
A. Sự biến đối nói chung
Câu 22: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về vận động?
=> B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
Câu 23: Triết học Mác - Lê nin quan niệm, đối với các sự vật và hiện tượng vận động là
C. . sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.
Câu 24:Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?
B. Vận động và phát triển
Câu 25:
A.Phương thức tồn tại