• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
72 lượt xem

1. Sau khi nhận kết quả thi tuyển viên chức của con gái là chị H, ông A trách móc bà T là vợ đã không chịu đi cúng bái, lễ lậy vì vậy H đã không trúng tuyển. Thấy chồng trách móc mình vô cớ, bà T cho rằng việc con gái không trúng tuyển là do năng lực của con còn hạn chế chứ không phải là do thần thánh. Tư tưởng của ông A phản ánh thế giới quan nào? Vì sao? 2. Anh A và chị B cùng đến UBND huyện C đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cán bộ phòng kinh doanh X chỉ chấp nhận lĩnh vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề nghị chị B đổi lĩnh vực kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi nếu chị B tiếp tục kinh doanh sẽ bị thua lỗ nên đã không cấp giấy đăng ký kinh doanh cho chị. Suy nghĩ của anh X là biểu hiện của thế giới quan nào? Vì sao? 4. Anh H trưởng phòng thiết kế đề xuất với ông T giám đốc công ty về việc cần cải tiến một số mẫu sản phẩm đã không còn phù hợp và sức cạnh tranh thấp đã được ông T rất ủng hộ. Khi đưa nội dung này ra cuộc họp ban lãnh đạo, vì lo sợ nếu áp dụng công nghệ hiện đại thì một số người thân của mình đang làm trong công ty sẽ bị đuổi việc, nên anh M trưởng phòng nhân sự đã phản đối gay gắt đồng thời nhờ cô P ủng hộ ý kiến của mình với lý do thiết kế đó không còn phù hợp. Theo quan điểm triết học những ai trong tình huống trên đã có tiến bộ ủng hộ cái mới? Em hay cho biết khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng?

1 đáp án
56 lượt xem

Câu 1: Anh An và chị Ngọc cùng học một lớp. Anh An đi học thêm rất nhiều nơi, được các thầy nổi tiếng dạy, nên anh An cho rằng, mình không cần phải ôn tập và làm bài tập về nhà mà vẫn có thể thi đỗ vào đại học. Vì thế đến lớp anh An chểnh mảng việc học hành, về nhà ít khi tự ôn bài và làm bài tập thầy cô giao. Ngược lại, chị Ngọc rất chú ý lắng nghe thầy cô giảng trên lớp, về nhà chịu khó làm bài tập, học bài đầy đủ. Kết quả, anh An thi trượt đại học còn chị Ngọc thi đỗ điểm cao. Bạn A thi trượt đại học vì chưa giải quyết tốt mâu thuẫn nào dưới đây A. Đi học thêm các thầy cô giáo nổi tiếng. B. Tích cực học tập với chểnh mảng học tập. C. Không cần học vẫn đỗ vào đại học. D. Chú ý nghe thầy cô giảng và làm bài tập. Câu 2: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( 19/12/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới. Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học được đề cập trong lời kêu gọi trên? A. Mong muốn hòa bình và quyết đấu tranh để giành hòa bình B. Mong muốn hòa bình và không chịu làm nô lệ. C. Hy sinh tất cả với không chịu mất nước. D. Chúng ta nhân nhượng thực dân pháp lấn tới. Câu 3: Trong xã hội công xã nguyên thủy, con người phải đấu tranh với tự nhiên, trình độ lao động rất sơ khai. Để tồn tại, loài người phát minh ra nhiều công cụ: rìu đá, lao, chăn nuôi..tức là giải quyết mâu thuẫn giữa sống hoặc chết đói. Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơn mức tiêu thụ, dẫn đến của cải còn thừa tập trung vào một số người, hình thành mâu thuẫn mới giữa người có của và không có của. Loài người bước sang xã hội phân biệt giai cấp (Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản). Khi giai cấp bị áp bức tiêu diệt giai cấp áp bức (những người không có của tiêu diệt những người có của) loài người sẽ bước sang xã hội mới, xã hội Xã hội Chủ nghĩa. Hãy chỉ ra mâu thuẫn cơ bản trong xã hội có giai cấp được đề cập trong đoạn trích trên? A. Sống và chết. B. Người có của và không có của C. Giai cấp bóc lột và bị bóc lột. D. Xã hội mới và xã hội cũ. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về lượng và chất trong triết học? A. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau. B. Chất và lượng luôn luôn phù hợp nhau. C. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng tách rời nhau. D. Mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt chất và lượng. Câu 5: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan. B. Chất và lượng tồn tại biệt lập với nhau. C. Chất và lượng có quan hệ mật thiết với nhau. D. Chất và lượng là nguyên nhân biến đổi của nhau. Câu 6: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng quy luật lượng – chất trong triết học? A. Chất mới lại có một lượng mới tương ứng. B. Lượng đổi làm chất đổi. C. Chất và lượng luôn thống nhất trong một sự vật. D. Lượng luôn đổi nhưng chất không đổi. Câu 7: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng – chất trong Triết học? A. Góp gió làm bão. B. Ăn quả nhớ kẻ trông cây. C. Kính trên nhường dưới. D. Đánh bùn sang ao. Câu 8: Đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của phủ định biện chứng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Triết học. B. Khoa học. C. Tư duy. D. Lao động. Câu 9: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. B. Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. C. Phủ định biện chứng có tính khách quan. D. Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. Câu 10: Đặc điểm của phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. B. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa. C. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. D. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.

1 đáp án
62 lượt xem

Câu 1. Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là A.Cách thức phát triển. B.Phương thức tồn tại. C.Thuộc tính vốn có. D.Thuộc tính cơ bản. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là sự phát triển A.Học từ lớp 1 đến lớp 10. B.Máy móc thay thế công cụ thô sơ. C.Hạt thóc nảy mầm. D.Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Câu 3. Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển A.Nước bốc hơi lạnh ngưng tụ thành nước. B.Sựthoái hóa của một loài động vật. C.Cây khô héo mục nát. D.Sựbiến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. Câu 4. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do A.Vận động. B.Thượng đế. C.Đứng im. D.Cân bằng. Câu 5. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển? A.Bé gái →thiếu nữ→người phụ nữ trưởng thành. B.Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. C.Học lực yếu →học lực trung bình →học lực khá. D.Cây nảy mầm →ra hoa →kết trái. Câu 6. Theo triết học Mac-Lenin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập: A.Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B.Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C.Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D.Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau. Câu 7. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A.Hai mặt đối lập. B.Ba mặt đối lập. C.Bốn mặt đối lập. D.Nhiều mặt đối lập. Câu 8. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A.Mâu thuẫn. B.Xung đột. C.Phát triển. D.Vận động. Câu 9. Theo quan điểm triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A.Sựchuyển hóa giữa các mặt đối lập B.Sựphủđịnh giữa các mặt đối lập. C.Sựđấu tranh giữa các mặt đối lập. D.Sựđiều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 10. Mâu thuẫn không thể giải quyết bằng con đường điều hòa, mà chỉ được giải quyết bằng A.Chiến tranh. B.Sựđấu tranh giữa các lực lượng. C.Đấu tranh giữa các mặt đối lập. D.Sựthống nhất giữa các mặt đối lập

2 đáp án
53 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem

BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn thì các mặt đối lập phải A. liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau. B. liên tục đấu tranh với nhau. C. thống nhất biện chứng với nhau. D. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Câu 2: Trong mỗi mâu thuân, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. bài trừ nhau D. gạt bỏ nhau. Câu 3: Trong mỗi mâu thuân, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập A. tách biệt lẫn nhau. B. làm tiền đề cho nhau. C. bài trừ lẫn nhau D. gạt bỏ lẫn nhau. Câu 4: Trong mỗi sinh vật, bên cạnh quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự bài trừ giữa các mặt đối lập. C. sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 5: Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự bài trừ giữa các mặt đối lập. C. sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh giữa các mặt đối lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. liên hệ với nhau D. gạt bỏ nhau. Câu 7: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học? A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”. B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn” C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hòa mẫu thuẫn. Câu 8: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong kinh tế? A. Tiến bộ – lạc hậu. B. Tăng trưởng – phát triển. C. Tài nguyên – chính sách. D. Sản xuất – tiêu dùng. Câu 9: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. pháp luật và đạo đức. B. phong tục và tập quán. C. cái thiện và cái ác. D. cái được và cái mất. Câu 10: Hai mặt đối lập nào sau đây là nguồn gốc của sự ra đời của nhà nước Phong kiến thay cho nhà nước Chiếm hữu nô lệ? A. Nông dân – địa chủ. B. Chủ nô – nô lệ. C. Tư hữu – công hữu. D. Tư sản – vô sản. Câu 11: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật cũ được thay thế bằng sự vật mới. B. sự vật hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. D. sự vật hiện tượng bị tiêu vong. Câu 12: V. I.Lê – nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu nói này của Lê-nin bàn về A. nguồn gốc của sự phát triển. B. hình thức của sự phát triển. C. nội dung của sự phát triển. D. điều kiện của sự phát triển. Câu 13: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau. B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập. C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau. D. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Câu 14: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng B. Cây cao và cây thấp. C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Thước dài và thước ngắn Câu 15: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết Triết học gọi là A. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. B. quy luật tồn tại của sinh vật. C. quy luật đấu tranh sinh tồn của sinh vật. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 16: Quá trình thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay, xét đến cùng là sự đấu tranh giữa A. cái tiến bộ và cái lạc hậu. B. quá khứ và hiện tại. C. niềm tin và lương tâm. D. cái chung và cái riêng. Câu 17: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội? A. Nghĩa vụ – tự trọng. B. Danh dự - nhân phẩm. C. Bản năng – lí trí. D. Thiện - ác. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Liên hệ gắn bó với nhau. B. Làm tiền đề tồn tại cho nhau. C. Cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. D. Gạt bỏ, bài trừ nhau. Câu 19: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập của vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? A. Sông ngòi – biển cả. B. Bốc hơi – ngưng tụ. C. Bão – lũ lụt. D. Hạn hán – mưa lũ. Chỉ cần đáp án thôi, không cần lời giải, cảm ơn mọi người nhiều.

2 đáp án
116 lượt xem

Câu 1 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ? A. Là sự phủ định có tính khách quan B. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ C. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ. D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng. Câu 2. Từ việc quan sát loài chim trong tự nhiên con người đã sáng chế ra được máy bay. Ví dụ trên thể hiện quanđiểm A. ý thức quyết địnhvậtchất. B. ý thức có trước vậtchất. C. vật chất quyết định ýthức. D. con người không thể nhận thức và cải tạo thếgiới. Khi quan sát các hiện tượng tự nhiên trong đời sống thường ngày, người xưa đã có câu ca dao:“Có cây mới có dây leo. Có cột có kèo mới có đòn tay”. Nội dung câu ca dao này thể hiện A. duy tâmbiệnchứng. B. phương pháp luận siêuhình. C. duy vậtsiêuhình. D. phương pháp luận biệnchứng. .CÂU 3 Để nhận thức về thế giới một cách đúng đắn, trong quan niệm của mỗi người cần phải có sự thống nhấtgiữa A. thế giới quan duy vật và thế giới quan duytâm. B. phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêuhình C. phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêuhình. D. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biệnchứng. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây không thuộc mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Cái đã biết và cái chưa biết trong nhận thức của bạnG. B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội. C. Bạn V đang tập trung học và bạn H bị phân tán tưtưởng. D. Đối kháng giai cấp và không đối kháng giai cấp trong xãhội Câu 5 . Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở những trường hợp nào dưới đây? 1. Bạn L đi xe đạp còn bạn T đi xemáy. 2. T học giỏi môn Lý nhưng lại kém môn TiếngAnh. 3. Anh Q muốn đá bóng nhưng anh K thích đibộ. 4. Mùa đông B muốn ngủ muộn nhưng phải dậy sớm đihọc. 5. Ngoài chợ, chị K bán hàng và bà T là ngườimua. A.(2,4,5) B. (2,3,4) C.(1,2,3) D. (3,4,5) Câu 6. “Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến bị xá bỏ hoàn toàn, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập, tự do và hạnh phúc”. Xác định điểm nút trong đoạn văn trên? A. Nhà nước Việt Nam dân chủcộnghòa. B. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 năm1945. C. Kỉ nguyên độc lập, tự do vàhạnhphúc. D. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến bị xá bỏ hoàntoàn.

2 đáp án
140 lượt xem
1 đáp án
55 lượt xem