Câu 1. Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là A.Cách thức phát triển. B.Phương thức tồn tại. C.Thuộc tính vốn có. D.Thuộc tính cơ bản. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là sự phát triển A.Học từ lớp 1 đến lớp 10. B.Máy móc thay thế công cụ thô sơ. C.Hạt thóc nảy mầm. D.Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Câu 3. Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển A.Nước bốc hơi lạnh ngưng tụ thành nước. B.Sựthoái hóa của một loài động vật. C.Cây khô héo mục nát. D.Sựbiến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. Câu 4. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do A.Vận động. B.Thượng đế. C.Đứng im. D.Cân bằng. Câu 5. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển? A.Bé gái →thiếu nữ→người phụ nữ trưởng thành. B.Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. C.Học lực yếu →học lực trung bình →học lực khá. D.Cây nảy mầm →ra hoa →kết trái. Câu 6. Theo triết học Mac-Lenin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập: A.Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B.Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C.Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D.Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau. Câu 7. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A.Hai mặt đối lập. B.Ba mặt đối lập. C.Bốn mặt đối lập. D.Nhiều mặt đối lập. Câu 8. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A.Mâu thuẫn. B.Xung đột. C.Phát triển. D.Vận động. Câu 9. Theo quan điểm triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A.Sựchuyển hóa giữa các mặt đối lập B.Sựphủđịnh giữa các mặt đối lập. C.Sựđấu tranh giữa các mặt đối lập. D.Sựđiều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 10. Mâu thuẫn không thể giải quyết bằng con đường điều hòa, mà chỉ được giải quyết bằng A.Chiến tranh. B.Sựđấu tranh giữa các lực lượng. C.Đấu tranh giữa các mặt đối lập. D.Sựthống nhất giữa các mặt đối lập
2 câu trả lời
#Clickbim
Câu 1. Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là
A.Cách thức phát triển.
B.Phương thức tồn tại.
C.Thuộc tính vốn có.
D.Thuộc tính cơ bản.
Câu 2. Ý nào sau đây không phải là sự phát triển
A.Học từ lớp 1 đến lớp 10.
B.Máy móc thay thế công cụ thô sơ.
C.Hạt thóc nảy mầm.
D.Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 3. Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển
A.Nước bốc hơi lạnh ngưng tụ thành nước.
B.Sự thoái hóa của một loài động vật.
C.Cây khô héo mục nát.
D.Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
Câu 4. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do
A.Vận động.
B.Thượng đế.
C.Đứng im.
D.Cân bằng.
Câu 5. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển?
A.Bé gái →thiếu nữ→người phụ nữ trưởng thành.
B.Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.
C.Học lực yếu →học lực trung bình →học lực khá.
D.Cây nảy mầm →ra hoa →kết trái.
Câu 6. Theo triết học Mac-Lenin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập:
A.Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B.Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
C.Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D.Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 7. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có
A.Hai mặt đối lập.
B.Ba mặt đối lập.
C.Bốn mặt đối lập.
D.Nhiều mặt đối lập.
Câu 8. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là
A.Mâu thuẫn.
B.Xung đột.
C.Phát triển.
D.Vận động.
Câu 9. Theo quan điểm triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A.Sựchuyển hóa giữa các mặt đối lập
B.Sựphủđịnh giữa các mặt đối lập.
C.Sựđấu tranh giữa các mặt đối lập.
D.Sựđiều hòa giữa các mặt đối lập.
Câu 10. Mâu thuẫn không thể giải quyết bằng con đường điều hòa, mà chỉ được giải quyết bằng A.Chiến tranh.
B.Sựđấu tranh giữa các lực lượng.
C.Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D.Sựthống nhất giữa các mặt đối lập