• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 15 Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm về phát triển trong Triết học? A. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng. B. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới. C. Cần xem xét và ủng hộ cái mới cái tiến bộ. D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. Câu 16 Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. B. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. C. Cây khô héo mục nát. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 17 Trong ba năm học phổ thông, năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là gì ? A. Sinh viên đại học. B. 25 điểm. C. Học sinh giỏi. D. Ba năm học phổ thông. Câu 18 Khẳng định nào sau đây không đúng về phủ định biện chứng ? A. Là tiền đề ,điều kiện phát triển cái mới. B. Không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới. C. Kế thừa những yếu tố tích cực của sư vật hiện tượng cũ./. D. Diễn ra do sự phát triển bản thân của sự vật hiện tượng. Câu 19 Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa lượng và chất thì A. lượng mới hình thành. B. mâu thuẫn ra đời. C. chất mới ra đời. D. sự vật phát triển. Câu 20 Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng? A. Hết hạ sang đông. B. Hết bĩ cực đến hồi thái lai. C. Hết ngày đến đêm. D. Hết mưa là nắng. Câu 21 Bạn T và Q cùng gặp thầy Hiệu trưởng THPT K để báo về việc bạn P sử dụng điện thoại chép bài kiểm tra môn Văn trong kỳ thi kiểm tra giữa kỳ. Việc làm của bạn T và Q thể hiện nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn ? A. Phê bình và tự phê bình. B. Đấu tranh chống lại tiêu cực. C. Vạch áo cho người xem lưng. D. Thái độ “ Dĩ hòa vi quý”. Câu 22 Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Sơ đồ hóa bài học. B. Lập kế hoạch học tập. C. Ghi thành dàn bài. D. Học vẹt. Câu 23 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. quan hệ tăng trưởng. B. cách thức diệt vong. C. lý do tồn tại. D. phương thức tồn tại. Câu 24 Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. bất biến. B. tuần hoàn. C. tiến lên. D. thụt lùi. Câu 25 Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì? A. Lượng B. Độ. C. Chất. D. Điểm nút. Câu 26 Trong lớp học giáo viên chủ nhiệm đã tổ chức cho học sinh có tinh thần tập thể mạnh dạn phê bình, góp ý những bạn thường xuyên vi phạm nội quy ảnh hưởng đến tập thể lớp. Trường hợp này cô giáo đã giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào dưới đây ? A. Thống nhất mâu thuẫn. B. Điều hòa mâu thuẫn. C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 27 Nhận định nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật ? A. Không có cái gì là mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. B. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. C. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật. D. Mọi sự vật hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. Câu 28 Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan A. thần thoại. B. duy vật. C. duy tâm. D. tôn giáo. Câu 29 Sự tác động theo xu hướng nào dưới đây được gọi là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? A. Cùng tồn tại. B. Nương tựa nhau. C. Ràng buộc lẫn nhau. D. Phủ định, bài trừ nhau. Câu 30 Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội. D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2 đáp án
60 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
1 đáp án
45 lượt xem

Câu 16: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 17: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 18: Trong các vi dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường, Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau, D, Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập. Câu 20: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. C, sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực, D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng A. Sự biến đổi về lượng và chắt. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật Câu 22: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm A lượng B. chat 4 điểm nút. D. do

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1: Triết học Mác - Lê-nin cho rằng vận động là mọi sự A. biến mất nói chung. B. phát triển nói chung. C. biến đổi nói chung. D. dịch chuyển nói chung. Câu 2: Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng? A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội. C. Triết học Mác - Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất. D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển. Câu 3: Theo Triết học Mác-Lê-nin vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và tư duy. B. giới tự nhiên và đời sống xã hội C. thế giới khách quan và xã hội. D. đời sống xã hội và tư duy. Câu 4: Theo quan điểm Triết học không có sự vật, hiện tượng nào là A. không vận động. B. luôn luôn vận động. C. phát triển. D. không tiến lên. Câu 5: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây? A. Phong phú và đa dạng. B. Khái quát và cơ bản. C. Vận động và phát triển không ngừng D. Phổ biến và đa dạng. Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về vận động theo quan điểm của Triết học? A. Cây cầu đang vận động. B. Xã hội không ngừng vận động. C. Trái đất không đứng im. D. Cái ghế không vận động. Câu 7: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Mọi sự vận động đều là phát triển. B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về vận động theo quan điểm của Triết học? A. Cái ghế đứng im nên không vận động. B. Con bò đứng im nên nó không vận động. C. Xe đạp đứng im vì thế không vận động. D. Anh X đang đi nên anh đang vận động. Câu 9: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau. B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau. C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt. D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau. Câu 10: Những vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. tăng trưởng. B. tuần hoàn. C. tiến hoá. D. phát triển. Câu 11: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn. Câu 12: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? A. Trứng vịt > con vịt con. B. Cây khô héo mục nát. C. Học lực khá» học lực giỏi. D. Hạt nảy mầm > cây con. Câu 13: Câu nói “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” nói đến quá trình nào? A. Phát triển. B. Chỉ có vận động, không có phát triển. C. Vận động. D. Vận động và phát triển. Câu 14: Theo Triết học Mác - Lê-nin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có mấy mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. Câu 15: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học? A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”. B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”. C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hòa mẫu thuẫn

1 đáp án
38 lượt xem
1 đáp án
40 lượt xem
1 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem