• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
1 đáp án
53 lượt xem

Câu 16: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 17: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 18: Trong các vi dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường, Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau, D, Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập. Câu 20: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. C, sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực, D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng A. Sự biến đổi về lượng và chắt. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật Câu 22: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm A lượng B. chat 4 điểm nút. D. do

2 đáp án
49 lượt xem

Câu 1: Triết học Mác - Lê-nin cho rằng vận động là mọi sự A. biến mất nói chung. B. phát triển nói chung. C. biến đổi nói chung. D. dịch chuyển nói chung. Câu 2: Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng? A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội. C. Triết học Mác - Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất. D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển. Câu 3: Theo Triết học Mác-Lê-nin vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và tư duy. B. giới tự nhiên và đời sống xã hội C. thế giới khách quan và xã hội. D. đời sống xã hội và tư duy. Câu 4: Theo quan điểm Triết học không có sự vật, hiện tượng nào là A. không vận động. B. luôn luôn vận động. C. phát triển. D. không tiến lên. Câu 5: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây? A. Phong phú và đa dạng. B. Khái quát và cơ bản. C. Vận động và phát triển không ngừng D. Phổ biến và đa dạng. Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về vận động theo quan điểm của Triết học? A. Cây cầu đang vận động. B. Xã hội không ngừng vận động. C. Trái đất không đứng im. D. Cái ghế không vận động. Câu 7: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Mọi sự vận động đều là phát triển. B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về vận động theo quan điểm của Triết học? A. Cái ghế đứng im nên không vận động. B. Con bò đứng im nên nó không vận động. C. Xe đạp đứng im vì thế không vận động. D. Anh X đang đi nên anh đang vận động. Câu 9: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau. B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau. C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt. D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau. Câu 10: Những vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. tăng trưởng. B. tuần hoàn. C. tiến hoá. D. phát triển. Câu 11: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn. Câu 12: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? A. Trứng vịt > con vịt con. B. Cây khô héo mục nát. C. Học lực khá» học lực giỏi. D. Hạt nảy mầm > cây con. Câu 13: Câu nói “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” nói đến quá trình nào? A. Phát triển. B. Chỉ có vận động, không có phát triển. C. Vận động. D. Vận động và phát triển. Câu 14: Theo Triết học Mác - Lê-nin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có mấy mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. Câu 15: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học? A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”. B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”. C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hòa mẫu thuẫn

1 đáp án
42 lượt xem
1 đáp án
44 lượt xem
1 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem