Câu 16: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 17: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 18: Trong các vi dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường, Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau, D, Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập. Câu 20: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. C, sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực, D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng A. Sự biến đổi về lượng và chắt. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật Câu 22: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm A lượng B. chat 4 điểm nút. D. do

2 câu trả lời

Câu 16: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là

⇒D

Câu 17: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng

⇒C

Câu 18: Trong các vi dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?

⇒B

Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?

⇒A

Câu 20: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là

⇒A

Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

⇒B

Câu 22: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

⇒B

Câu 16: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Câu 17: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. sự phủ định giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập.

Câu 18: Trong các vi dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường,

Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau, D, Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập.

Câu 20: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. C, sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực, D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.

Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng A. Sự biến đổi về lượng và chắt. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật

Câu 22: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm A lượng B. chat 4 điểm nút. D. do

Câu hỏi trong lớp Xem thêm