• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
62 lượt xem
1 đáp án
60 lượt xem
2 đáp án
59 lượt xem

Câu 28. Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong triết học? A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.            B. Chất quy định lượng. C. Mỗi chất có lượng phù hợp với nó.            D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau. Câu 29. Thuộc tính nào sau đây của tam giác nói về chất? A. Có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau.            B. Có đường cao chia đôi 2 đáy. C. Có 2 góc đáy bằng nhau.                    D. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy. Câu 27. Quá trình thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay, xét đến cùng là sự đấu tranh giữa A. cái tiến bộ và cái lạc hậu.                    B. quá khứ và hiện tại. C. niềm tin và lương tâm.                    D. cái chung và cái riêng. Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng với quy luật lượng – chất trong Triết học? A. Chất đổi trước, diễn ra một cách dần dần.            B. Lượng đổi trước, diễn ra một cách nhanh chóng.    C. Lượng đổi trước, diễn ra một cách dần dần.        D. Chất đổi trước, diễn ra một cách nhanh chóng. Câu 26. Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Trong Triết học gọi là A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.        B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.            D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2 đáp án
58 lượt xem

Câu 19. Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.        B. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau. C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau. D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập. Câu 20. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Trong Triết học gọi là A. quy luật tồn tại của sinh vật.        B. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.        D. quy luật đấu tranh sinh tồn của sinh vật. Câu 21. Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay? A. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.        B. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục. C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.        D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Câu 22. Theo quan điểm của Triết học, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập A. khác biệt nhau, không có mối quan hệ với nhau.        B. đấu tranh lẫn nhau, không tồn tại cùng nhau được C. vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. D. chỉ có điểm khác biệt, không có điểm tương đồng. Câu 23. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả là A. Sự vật, hiện tượng mới ra đời.                B. Các mặt đối lập bị tiêu vong. C. Sự vật, hiện tượng không còn mâu thuẫn.            D. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. Câu 24. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau là trong Triết học gọi là A. sự tương đồng giữa hai mặt đối lập.            B. sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập.                D. sự chuyển hóa giữa hai mặt đối lập. Câu 25. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về mâu thuẫn trong Triết học duy vật biện chứng? A. Các mặt đối lập luôn tác động lẫn nhau.            B. Các mặt đối lập tồn tại độc lập với nhau. C. Các mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.            D. Các mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau. Câu 26. Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Trong Triết học gọi là A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.        B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.            D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 27. Quá trình thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay, xét đến cùng là sự đấu tranh giữa A. cái tiến bộ và cái lạc hậu.                    B. quá khứ và hiện tại. C. niềm tin và lương tâm.                    D. cái chung và cái riêng.

1 đáp án
59 lượt xem

Câu 14. Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ về đạo đức của mỗi con người theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. bản năng và lí trí.                        B. đồng hóa và dị hóa.            C. tiền tài và danh vọng.                    D. nhân phẩm và danh dự. Câu 17. Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho A. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.        B. cái mới ra đời thay thế cái cũ. C. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.        D. cái chủ quan thay thế cái khách quan. Câu 15. Cách xử sự nào sau cản trở sự phát triển của xã hội theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ.                        B. Dĩ hòa vi quý.            C. Ăn xổi ở thì.                        D. Có qua có lại. Câu 16. Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. cái thiện và cái ác.                        B. cái được và cái mất.        C. phong tục và tập quán.                    D. pháp luật và đạo đức. Câu 14. Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ về đạo đức của mỗi con người theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. bản năng và lí trí.                        B. đồng hóa và dị hóa.            C. tiền tài và danh vọng.                    D. nhân phẩm và danh dự. Câu 16. Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. cái thiện và cái ác.                        B. cái được và cái mất.        C. phong tục và tập quán.                    D. pháp luật và đạo đức.

2 đáp án
60 lượt xem

Câu11: Thế giới quan nào dưới đây là chỗ dựa về lý luận cho các lục lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm của sự phát triển xã hội? A. Thế giới quan duy vật B. Thế giới quan phiến điện C. Thế giới quan siêu hình D. Thế giới quan diuy tâm Câu12: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thứcthif vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vậy chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây? A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân Câu 13: Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và cái sản sinh ra giới tự nhiên , sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới khách quan của trường phái triêta học nào? A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân Câu 14: Để nhận biết về thế giới khách quan duy vật hay thêa giới quan duy tâm, người ta dưah trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa A. Thế giới quan và phương pháp luận B. Phủ định biện chứng và phủ biện siêu hình C. Vật chất và ý thức D. Vận động và phát triển Câu 15: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung? A. Khái niệm về vấn đề cơ bản của triết học B. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học C. Vấn đề cơ bản của triết học D. Mặt thứ hai về vấn đề cơ bản của triết học Câu 16: Vấn đề cơ bản của triết học là sự thống nhất giữa A. Vật chất và ý thức B. Pháp luật và đạo đức C. Tư duy và tinh thần D. Con người với con người Câu 17: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng A. An cư lạc nghiệp B. Nước chảy đá mòn C. Đánh bùn sang ao D. Nhất nước nhì phân Câu 18: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa A. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng B. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình C. Thế giới quan thuần thúy và phương pháp luận siêu nhiên D. Thế giới quan khoa học và phương pháp luận toàn diện Câu 19: phương pháp xem xét sự vật hiện tượng ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của pp luận

1 đáp án
58 lượt xem
2 đáp án
77 lượt xem

Câu 78: Trong lời kêu gọi toàn quốc khánh chiến ( 19/12/10946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới. Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học được đề cập trong lời kêu gọi trên? A. Mong muốn hòa bình và quyết đấu tranh để giành hòa bình B. Mong muốn hòa bình và không chịu làm nô lệ. C. Hy sinh tất cả với không chịu mất nước. D. Chúng ta nhân nhượng thực dân pháp lấn tới. Câu 79: Trong xã hội công xã nguyên thủy, con người phải đấu tranh với tự nhiên, trình độ lao động rất sơ khai. Để tồn tại, loài người phát minh ra nhiều công cụ: rìu đá, lao, chăn nuôi..tức là giải quyết mâu thuẫn giữa sống hoặc chết đói. Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơn mức tiêu thụ, dẫn đến của cải còn thừa tập trung vào một số người, hình thành mâu thuẫn mới giữa người có của và không có của. Loài người bước sang xã hội phân biệt giai cấp (Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản). Khi giai cấp bị áp bức tiêu diệt giai cấp áp bức (những người không có của tiêu diệt những người có của) loài người sẽ bước sang xã hội mới, xã hội Xã hội Chủ nghĩa. Hãy chỉ ra mâu thuẫn cơ bản trong xã hội có giai cấp được đề cập trong đoạn trích trên? A. Sống và chết. B. Người có của và không có của C. Giai cấp bóc lột và bị bóc lột. D. Xã hội mới và xã hội cũ.

2 đáp án
73 lượt xem