• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

25 Tác hại của ma túy tới hệ hô hấp người nghiện hít như thế nào? A.Viêm phổi, hen phế quản, viêm đường hô hấp dưới B.Viêm mũi, nhưng không ảnh hưởng tới đường hô hấp trên và dưới C.Hen phế quản, viêm đường hô hấp trên D.Viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới 26 Tác hại của ma túy tới hệ tuần hoàn người nghiện như thế nào? A.Tim loạn nhịp, huyết áp tăng, giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng B.Ổn định nhịp tim, huyết áp, mạch máu tạm ổn định C.Huyết áp luôn tăng đột ngột, mạch máu bị tắc D.Tim ổn định về nhịp, nhưng huyết áp tăng, mạch máu bình thường 27 Tác hại của ma túy tới hệ thần kinh người nghiện như thế nào? A.Ức chế toàn phần ở bán cầu đại não B.Kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não C.Kích thích toàn phần ở bán cầu đại não D.Kích thích hoặc ức chế toàn bộ bán cầu đại não 28 Tình trạng bệnh tật nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện? A.Áp xe gan B.Suy gan, suy thận C.Sốt cao liên tục D.Viêm gan 29 Tình trạng rối loạn cảm giác về da sau đây không phải là tác hại của ma túy của người nghiện? A.Không cảm thấy bẩn, sợ nước, ngại tắm rửa B.Viêm da thường xuyên C.Ghẻ lở, hắc lào D.Viêm đầu dây thần kinh 30 Một trong những hậu quả của nghiện thuốc phiện là gì? A.Người gầy yếu, tiều tụy, đi đứng không vững. B.Người ốm yếu, nằm tại chỗ, phải cấp cứu liên tục C.Người phát triển bình thường, nhưng không đi đứng được. D.Người gầy nhưng đi đứng, ăn ngủ bình thường. 31. Phòng chống bom, đạn và thiên tai của dân tộc Việt Nam luôn được coi là cuộc đấu tranh gì? A Sinh tồn, gắn với đấu tranh dựng nước và giữ nước B Dựng nước và giữ nước C Một mất một còn trong giữ nước D Dựng nước của dân tộc 32. Hiểu biết về một số loại bom, đạn và thiên tai để làm gì ? A Khắc phục triệt để mọi sự cố thiên tai, các loại bom, đạn gây ra B Để phòng tránh, giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra C Kịp thời chủ động để xử lí mọi sự cố do bom, đạn để lại D Chủ động để xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra 33. Tên lửa hành trình của địch chủ yếu đánh những mục tiêu nào ? A Các mục tiêu có khả năng cơ động lớn của đối phương B Loại mục tiêu thường xuyên xuất hiện của đối phương C Đánh vào mục tiêu cố định, nơi tập trung dân cư D Mục tiêu về kinh tế của đối phương 34. Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển? A Bom CBU – 24 B Bom CBU – 55 C Bom GBU – 17 D Đạn K56 35. Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì ? A Để sát thương sinh lực đối phương B Làm thay đổi môi trường sống của đối phương C Phá hoại các loại vũ khí của đối phương D Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phươn

2 đáp án
59 lượt xem
1 đáp án
50 lượt xem

Câu 1: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Triết học. B. Sinh học. C. Chính trị học. D. Xã hội học. Câu 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Phương pháp luận siêu hình. B. thế giới quan duy vật C. Thế giới quan duy tâm. D. Phương pháp luận lạc hậu. Câu 3: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. thế giới quan duy tâm. B. thế giới quan duy vật. C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình. Câu 4: Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vận động. B. Mâu thuẫn.C. Xung đột.D. Điểm nút. Câu 5: Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự phát triển của các mặt đối lập. D. sự phủ định của các mặt đối lập. Câu 6: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Độ. B. Chất. C. Hợp chất. D. Điểm nút. Câu 7: Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phủ định siêu hình. B. Mặt đối lập. C. Quan điểm biện chứng. D. Mâu thuẫn. Câu 8: Theo Triết học Mác Lênin, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng,là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nhận thức. B. Thực tiễn. C. Điểm nút. D. Vận động. Câu 9: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Sinh học. B. Chính trị học. C. Xã hội học. D Triết học. Câu 10: Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thế giới quan duy vật. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Thế giới quan duy tâm. D. Phương pháp luận lạc hậu. Câu 11: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan niệm của A. thế giới quan duy vật. B. phương pháp luận biện chứng. C. thế giới quan duy tâm. D. phương pháp luận siêu hình. Câu 12: Theo Triết học Mác Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vận động. B. Mâu thuẫn.C. Xung đột.D. Điểm nút. Câu 13: Theo Triết học Mác Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự phát triển của các mặt đối lập. D. sự phủ định của các mặt đối lập. Câu 14: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác là khái niệm A. Chất. B. Độ. C. Hợp chất. D. Điểm nút. Câu 15: Theo Triết học Mác Lênin, sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mặt đối lập. B.Quan điểm biện chứng. C. Mâu thuẫn. D. Phủ định siêu hình.

2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem

Câu 1. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây: A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Cả 3 đều đúng. Câu 2. Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình ? A. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để nó làm việc và chỉ sau đó các thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu. B. Sinh con rồi mới sinh cha. Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông C. Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm ban đầu D. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng rung cây. Câu 3: Câu nói nổi tiếng “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Triết gia nào? A. Heraclitus. B. Aristotle. C. Friedrich Engels. D. Karl Mark. Câu 4. Truyền thuyết về nhân vật Nữ Oa thể hiện vai trò nào của triết học ? A. Thế giới quan. B. Phương pháp luận. C. Vận động xã hội. D. Giải quyết mâu thuẫn. Câu 5. Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” thể hiện nội dung triết học nào? A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Thế giới quan. D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2 đáp án
57 lượt xem
1 đáp án
44 lượt xem