Câu 2: câu tục ngữ:" không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời" đề cập đến phương pháp luận nào của triết học? từ quan điểm trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 3. Khái niệm chất - lượng của sự vật và hiện tượng. cho ví dụ minh họa. em vận dụng quy luật lượng - chất vào học tập như thế nào?
2 câu trả lời
Câu tục ngữ: ''Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời'' đề cập đến phương pháp luận chung nhất
của triết học.
Rút ra bài học
- Trong cuộc sống, sự giàu nghèo không chừa một ai. Có thể có những người từ giàu thành nghèo, hoặc từ nghèo thành giàu. Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai cố gắng mà nghèo khó suốt cả. Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực của bản thân.
=> Do vậy, việc cần thiết nhất hiện tại là phải cố gắng học tập thật giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.\, giúp đất nước phát triển hơn.
Câu 3 :
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
- Ví dụ:
- Thuộc tính của đường là ngọt
- Thuộc tính của muối là mặn
- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ:
- Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
- Diện tích tòa nhà: 8000m2.
Câu 2 :
Câu tục ngữ: ''Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời'' đề cập đến phương pháp luận chung nhất
của triết học.
Rút ra bài học
- Trong cuộc sống, sự giàu nghèo không chừa một ai. Có thể có những người từ giàu thành nghèo, hoặc từ nghèo thành giàu. Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai cố gắng mà nghèo khó suốt cả. Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực của bản thân.
=> Do vậy, việc cần thiết nhất hiện tại là phải cố gắng học tập thật giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.giúp đất nước phát triển hơn.
Câu 3 :
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
- Ví dụ:
- Thuộc tính của đường là ngọt
- Thuộc tính của muối là mặn
- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ:
- Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
- Diện tích tòa nhà: 8000m2.