• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Đoạn trích trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức. Câu 44: Trải qua thực tiễn phong trào công nhân và cách mạng thế giới, C.Mác và Ăng Ghen đã tổng kết và xây dựng nên học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một học thuyết khoa học và cách mạng, là yếu tố thúc đẩy phong trào đấu tranh chống lại giai cấp tư sản sau này. Đoạn trích trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

2 đáp án
29 lượt xem

Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự bài trừ giữa các mặt đối lập. C. sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh giữa các mặt đối lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn phát triển theo những chiều hướng A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. liên hệ với nhau D. trái ngược nhau. Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh giữa các mặt đối lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. liên hệ với nhau D. gạt bỏ nhau. Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh giữa các mặt đối lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. liên hệ với nhau D. bài trừ nhau. Câu 18: Trong quá trình vận động và phát triển, hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ gạt bỏ nhau triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 19: Trong mỗi nguyên tử, các điện tích âm và điện tích dương luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 20: Trong các xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn có xu hướng tác động, bài trừ và gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm mâu thuẫn có nghĩa là A. những quan điểm, tư tưởng. B. hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất. C. hai mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. D. quan hệ đấu tranh lẫn nhau. Câu 22: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A. xung đột B. vận động. C. phát triển D. mâu thuẫn Câu 23: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A. bốn mặt đối lập B. hai mặt đối lập C. nhiều mặt đối lập. D. ba mặt đối lập

1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem