Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Đoạn trích trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức. Câu 44: Trải qua thực tiễn phong trào công nhân và cách mạng thế giới, C.Mác và Ăng Ghen đã tổng kết và xây dựng nên học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX, một học thuyết khoa học và cách mạng, là yếu tố thúc đẩy phong trào đấu tranh chống lại giai cấp tư sản sau này. Đoạn trích trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
2 câu trả lời
43c(vì có nhiều từ mục đích😂)
44a(vì từ quan sát tìm hiểu thực tiễn(cơ sở) mới có nhận thức, hiểu biết để tổng kết lại và xây dựng được học thuyết gì đấy chứ)
$\text{Câu 43: C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức}$
$\text{Ta thấy từ đoạn trích trên, các tri thức khoa học đó chỉ có giá trị}$
$\text{khi được áp dụng vào thực tiễn để phục vụ cho thực tiễn.}$
$\text{Câu 44: D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức}$
$\text{Giải thích: Học thuyết Macxit ra đời là nhờ C.Mac và Ăng Ghen đã}$
$\text{trải qua thực tiễn phong trào công nhận và cách mạng thế giới.}$
$\text{⇒ Nhờ có sự trải qua thực tiễn đó, hai nhà triết học mới sáng tạo ra}$
$\text{được học thuyết này}$
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm