Trong lịch sử Triết học, có 2 phương pháp luận đối lập nhau.Đó là 2 phương pháp : A. Duy tâm và Siêu hình B. Duy vật và Biện chứng C. Siêu hình và Duy vật D. Siêu hình và Biện chứng
2 câu trả lời
Trong lịch sử Triết học, có 2 phương pháp luận đối lập nhau.Đó là 2 phương pháp :
A. Duy tâm và Siêu hình
B. Duy vật và Biện chứng
C. Siêu hình và Duy vật
`D.` Siêu hình và Biện chứng
Trong triết học, tồn tại hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
⇒ D. Siêu hình và Biện chứng
- Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp tồn tại ở cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại. Từ biện chứng ("dialectic") có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, và trở nên phổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates của Plato.
- Phương pháp siêu hình là phương pháp: – Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối. ... Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.
Chúc bạn học tốt.