• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 11: Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên vì: A. Đều lạnh, thường xuyên có một chế độ gió. B. Ý A và B đúng. C. Đều nóng, thường xuyên có chế độ gió khác nhau. D. Đều nóng, thường xuyên có một chế độ gió. Câu 12: Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là: A. Sự thay đổi mùa trong năm B. Sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm C. Sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ D. Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ Câu 13: Thượng nguồn sông Nin có lưu vực nước khá lớn do: A. Nguồn nước ngầm phong phú B. Nguồn nước từ lượng băng tuyết tan lớn quanh năm C. Nằm trong kiểu khi hậu chí tuyến D. Nằm trong kiểu khí hậu xích đạo Câu 14: Nhận định nào sau đây chưa chính xác: A. Trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có 11 quốc gia chiếm 61% dân số trên thế giới. B. Quy mô dân số có sực khác nhau giữa các quốc gia. C. Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn. D. Bước vào thế kỉ XXI, dân số thế giới đạt mức 6 tỉ người. Câu 15: Hai nhân tố chính ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông là: A. Chiều rộng của sông và hướng chảy B. Độ dốc và vị trí của sông C. Độ dốc và chiều rộng của lòng sông D. Hướng chảy và vị trí của sông Câu 16: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: A. Trên Trái Đất có bảy vòng đai khí áp. B. Các vành đai khí áp trên Trái Đất đếu hình thành theo qui luật: nhiệt độ cao hình thành áp thấp, nhiệt độ thấp hình thành áp cao. C. Các vành đai khí áp là nơi xuất phát hoặc tiếp nhận các loại gió mang tính chất hành tinh. D. Gío xuất phát từ các áp cao còn các áp thấp luôn là nơi hút gió. Câu 17: Nhận đinh nào dưới đây là chưa chính xác: A. Vào mùa hạ tuy có mưa nhiều nhưng mực nước sông Vonga không cao do nước ngấm xuống đất nhiều. B. Vào màu đông, nước sông Vonga có khoảng 5 tháng bị đóng băng. C. Sông Vonga chảy chủ yếu theo hướng Bắc – Nam . D. Nguồn nước chủ yếu cung cấp vào mùa lũ của sông Vonga là nước băng tuyết tan. Câu 18: Động lực phát triển dân số thế giới là: A. Gia tăng cơ học B. Mức sinh cao C. Gia tăng tự nhiên D. Tất cả các ý trên

2 đáp án
31 lượt xem

.1 ở trong các hoang mạc ở Châu Phi phần lớn không có dân cư sinh sống, tuy nhiên ở các ốc đảo vẫn có một ít dân sinh sống, nguyên nhân chủ yếu là do A. thảm thực vật phong phú. B. đất đai màu mở. C. khí hậu mát mẻ hơn. D. nguồn nước phong phú. .2 Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia trong đoạn hiện nay là A. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. B. sự phát triển các ngành kinh tế. C. chính sách dân số của mỗi nước. D. sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải. 3 . 3Ví dụ nào sau đây không phải biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí? A. Lượng mưa tăng làm cho lưu lượng nước tăng, lượng phù sa, tốc độ dòng chảy tăng. B. Rừng cây bị phá hủy, khí hậu sẽ bị biến đổi. C. Đất đai bạc màu, thực vật kém phát triển. D. Khai thác khoáng sản dẫn đến ô nhiễm môi trường nước. 4 Sự xâm nhập, tác động lẫn nhau luôn xảy ở A. thành phần của lớp vỏ địa lí. B. thành phần của lớp vỏ thạch quyển. C. hoàn cảnh của lớp vỏ địa lí. D. thành phần của lớp vỏ phong hóa 5 Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí A. rừng bị chặt phá đất sẽ bị xói mòn, khí hậu sẽ biến đổi. B. bức xạ Mặt Trời thay đổi từ xích đạo về cực nên khí hậu cũng thay đổi theo. C. rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường. D. mùa mưa tạo ra mua lũ của sông ngòi.

1 đáp án
29 lượt xem

Câu 1. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm mấy mạng kiến tạo lớn? A. 5 mảng kiến tạo. B. 6 mảng kiến tạo. C. 7 mảng kiến tạo. D. 8 mảng kiến tạo Câu 2. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do A. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên. B. sứt hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà nhiều nhất là Mặt Trời. C. do Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó. D. do trục Trái Đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời. Câu 3. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng? A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ. B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương. C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái đất. D. Các mảng kiến tạo nhẹ, trượt trên lớp vật chất quánh dẻo của tầng Manti trên. Câu 4: Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là A. sự tự quay của trái đất theo hướng từ Tây sang Đông. B. sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. C. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. D. sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất. Câu 5: Ngoại lực là những lực sinh ra A. trong lớp nhân của Trái Đất. B. ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. C. từ tầng badan của lớp vỏ Trái Đất. D. từ tầng trầm tích của lớp vỏ Trái Đất. Câu 6: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là A. động đất, núi lửa… B. vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất trong quyển manti. Câu 7: Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình nào? A. Phong hóa, bóc mòn, uốn nếp, đứt gãy. B. Vận chuyển, bồi tụ, phong hóa, tạo núi. C. Vận chuyển, tạo núi, bóc mòn, đứt gãy. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Câu 8: Quá trình phong hóa được chia thành : A. lí học, cơ học, sinh học. B. lí học, hóa học, sinh học. C. lí học, hóa học, địa chất học. D. quang học, hóa học, sinh học. Câu 9: Phong hóa lí học được hiểu là A. sự phá vỡ cấu trúc phân tử của đá. B. sự phá vỡ và làm thay đổi thành phần hóa học của đá. C. sự phá vỡ tính chất hóa học của đá và khoáng vật do nhiệt độ. D. sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau. Câu 10: Phong hóa hóa học là A. quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau. B. quá trình phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật. C. quá trình phá hủy đá mà không làm thay đổi tính chất hoá học của đá và khoáng vật. D. quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật. Câu 11: Phong hóa sinh học là A. quá trình phá hủy đá thành các khối vụn. B. quá trình phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật. C. quá trình phá hủy đá mà không làm thay đổi tính chất hoá học của đá và khoáng vật. D. quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật. Câu 12: Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt A. cơ giới. B. hóa học. C. quang học. D. cơ giới và hóa học. Câu 13. Quá trình ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất A. gồ ghề hơn. B. bằng phẳng hơn. C. nâng lên, hạ xuống. D. tạo thành các nếp uốn và đứt gãy. Câu 14. Vận chuyển là quá trình A. tích tụ các vật liệu phá hủy. B. hình thành các cao nguyên băng hà. C. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. D. các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu. Câu 15. Kết quả của quá trình bồi tụ tạo nên A. địa hình bồi tụ. B. địa hình thổi mòn. C. bậc thềm sóng vỗ. D. khe rãnh xói mòn. Câu 16. Quá trình bóc mòn là A. động năng của ngoại lực cuốn vật liệu theo. B. quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. dưới tác động của trọng lưc làm cho vật liệu lăn trên sườn dốc. D. các tác nhân ngoại lực làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó. Câu 17. Quá trình mài mòn có đặc điểm A. diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất. B. làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khoáng vật . C. diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất . D. dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu. Câu 18. Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như A. vịnh biển có dạng hàm ếch. B. hàm ếch sóng vỗ, nền cổ… ở bờ biển. C. các cửa sông và các đồng bằng châu thổ. D. hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn… ở bờ biển. Câu 19. Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu không phụ thuộc vào A. quá trình phong hóa. B. điều kiện bề mặt đệm. C. kích thước và trọng lượng của vật liệu. D. động năng của các quá trình tác động lên nó. Câu 20. Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực? A. Gió cuốn các hạt các đi xa. B. Dòng sông vận chuyển phù xa. C. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động. D. Hiện tượng trượt đất xảy ra ở miền núi sau những trận mưa lớn.

1 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem